Bài 15. Chiến thắng Biên giới Thu-Đông 1950
Chia sẻ bởi Nhữ Đình Thuấn |
Ngày 20/10/2018 |
45
Chia sẻ tài liệu: Bài 15. Chiến thắng Biên giới Thu-Đông 1950 thuộc Lịch sử 5
Nội dung tài liệu:
GIÁO ÁN ĐIỆN TỬ
Tập thể lớp 53 xin kính chào quý thầy cô giáo về dự giờ và thăm lớp
Thứ bảy ngày 13 tháng 12 năm 2008
Môn: Lịch sử
Bài cũ:
Câu 1: Thực dân Pháp mở cuộc tấn công lên Việt Bắc nhằm âm mưu gì?
Trả lời: Quyết tâm tiêu diệt Việt Bắc vì đây là nơi tâp trung cơ quan đầu não kháng chiến và bộ đội chủ lực của ta nhằm kết thúc chiến tranh xâm lược đưa nước ta về chế độ thuộc địa.
Câu 2: Chiến thắng Việt Bắc thu - đông 1947 có ý nghĩa như thế nào đối với cuộc kháng chiến chống thực dân Pháp?
Trả lời: Chiến thắng Việt Bắc thu - đông 1947 đã phá tan âm mưu của địch, cơ quan đầu não của ta được bảo vệ vững chắc, chiến thắng của chiến dịch đã cho thấy sức mạnh và sự đoàn kết của dân tộc ta và đã cổ vũ phong trào đấu tranh của toàn dân tộc.
Bài:
Chiến thắng Biên giới thu- đông 1950
Hoạt động 1: Nguyên nhân ta mở chiến dịch Biên giới thu - đông 1950.
Đảng và Chính phủ quyết định mở chiến dịch Biên giới thu- đông 1950 nhằm: Tiêu diệt một bộ phận quan trọng sinh lực địch, giải phóng một phần biên giới, củng cố và mở rộng căn cứ địa Việt Bắc, khai thông đường liên lạc quốc tế.
Hoạt động 2: Diễn biến và kết quả của chiến dịch Biên giới thu -đông 1950.
Thảo luận nhóm
Các nhóm đọc sách giáo khoa và dựa vào lược đồ để trình bày diễn biến chiến dịch Biên giới thu -đông 1950 theo gợi ý sau:
+ Trận đánh mở màn cho chiến dịch là trận nào? Hãy thuật lại trận đánh đó.
+ Sau khi mất Đông Khê, địch làm gì? Quân ta làm gì trước hành động đó của địch?
+ Nêu kết quả của chiến dịch Biên giới thu- đông 1950.
Trận đánh mở màn chiến dịch Biên giới thu-đông 1950 là trận Đông Khê.
Ngày 16 - 9 -1950 ta nổ súng tấn công Đông Khê. Địch ra sức cố thủ trong các lô cốt và dùng máy bay bắn phá suốt ngày đêm. Với tinh thần quyết thắng, bộ đội ta đã anh dũng chiến đấu.
Sáng 18 - 9 - 1950 quân ta chiếm được cứ điểm Đông Khê.
Báo cáo kết quả thảo luận:
+ Mất Đông Khê, quân Pháp ở Cao Bằng bị cô lập, chúng buộc phải rút khỏi Cao Bằng theo đường số 4 chiếm lại Đông Khê. Sau nhiều ngày giao tranh quyết liệt, quân địch ở đường số 4 phải rút chạy.
+ Qua 29 ngày đêm chiến đấu ta đã diệt và bắt sống hơn 8000 tên địch, giải phóng một số thị xã và thị trấn, làm chủ 750 km trên dải biên giới Việt - Trung. Căn cứ địa Việt Bắc được củng cố và mở rộng.
+ Các em có biết vì sao ta lại chọn Đông Khê là trận mở đầu chiến dịch Biên giới thu- đông 1950 không.
+ Khi hoïp baøn môû chieán dòch Bieân giôùi thu- ñoâng 1950, Chuû tòch Hoà Chí Minh ñaõ chæ roõ taàm quan troïng cuûa Ñoâng Kheâ nhö sau: “ Ta ñaùnh vaøo Ñoâng Kheâ laø ñaùnh vaøo nôi quaân ñòch töông ñoái yeáu nhöng laïi laø vò trí raát quan troïng cuûa ñòch treân tuyeán ñöôøng Cao Baèng – Laïng Sôn. Maát Ñoâng Kheâ ñòch buoäc phaûi cho quaân ñi öùng cöùu, ta coù cô hoäi thuaän lôïi ñeå tieâu dieät chuùng”
Học sinh thảo luận cặp đôi theo gợi ý:
+ Nêu điểm khác chủ yếu giữa chiến dịch Biên giới thu- đông 1950 với chiến dịch Việt Bắc thu-đông 1947.
+ Điều đó cho thấy sức mạnh của quân và dân ta như thế nào so với ngày đầu kháng chiến?
+ Chiến thắng Biên giới thu-đông đem lại kết quả gì cho cuộc kháng chiến của ta?
+ Chiến thắng đã tác động như thế nào đến địch? Mô tả những điều em thấy ở hình 3
Hoạt động 3: Ý nghĩa của chiến thắng Biên giới thu - đông 1950.
Chiến dịch Việt Bắc thu- đông 1947 địch chủ động tấn công, ta đánh lại và giành chiến thắng.
+ Điều đó cho thấy sức mạnh của quân và dân ta như thế nào so với ngày đầu kháng chiến?
+ Nêu điểm khác chủ yếu giữa chiến dịch Biên giới thu- đông 1950 với chiến dịch Việt Bắc thu-đông 1947.
- Chiến dịch Biên giới thu- đông 1950 ta chủ động mở và tấn công địch.
- Chiến thắng Biên giới thu- đông 1950 cho thấy quân đội ta đã lớn mạnh và trưởng thành rất nhanh so với ngày đầu kháng chiến, ta có thể chủ động mở chiến dịch và đánh thắng địch.
+ Chiến thắng Biên giới thu-đông đem lại kết quả gì cho cuộc kháng chiến của ta?
Căn cứ địa Việt Bắc được củng cố và mở rộng. Chiến thắng cổ vũ tinh thần đấu tranh của toàn dân và đường liên lạc quốc tế được nối liền.
+ Chiến thắng đã tác động như thế nào đến địch? Mô tả những điều em thấy ở hình 3.
- Địch thiệt hại nặng nề. Hàng nghìn tên tù binh mệt mỏi, nhếch nhác lê bước trên đường. Trông chúng thật thảm hại.
+ Quan sát tranh minh họa và nói rõ suy nghĩ của em về hình ảnh Bác Hồ trong chiến dịch Biên giới thu -đông 1950.
Hoạt động 4: Bác Hồ trong chiến dịch Biên giới thu- đông 1950, gương chiến đấu dũng cảm của anh La Văn Cầu.
+ Hãy kể những điều em biết về gương chiến đấu dũng cảm của anh La Văn Cầu. Em có suy nghĩ gì về anh La Văn Cầu và tinh thần chiến đấu của bộ đội ta?
Anh hùng La Văn Cầu
Sinh năm 1932 người dân tộc Tày quê ở xã Quang Thành- Trùng Khánh - Cao Bằng
Năm 1948, La Văn Cầu mới 16 tuổi nhưng đã khai 18 tuổi để vào bộ đội
Anh đã tham gia nhiều trận đánh, và trong trận đánh Đông Khê ( 1950) anh chỉ huy tổ bộc phá làm nhiệm vụ phá rào mở cửa và đánh chiếm lô cốt đầu cầu. Địch tập trung bắn dữ dội vào cửa. Tổ bộc phá bị thương vong rất nhiều anh cùng đồng đội tháo gỡ mìn của địch và sử dụng mìn ấy phá nốt hai hàng rào cuối cùng và đến đầu cầu chỉ còn một mình nhưng anh vẫn tiến vào bên trong căn cứ địch. Anh đã bị thương và ngất đi khi tỉnh lại cánh tay phải bị bắn gãy nát anh đã khẩn khoản nhờ đồng đội chặt cánh tay để khỏi vướng, rồi tiếp tục ôm bộc phá xông lên đánh sập lô cốt mở đường cho đơn vị diệt gọn căn cứ địch.
Anh được tặng thưởng Huân chương Quân công hạng ba, Huân chương kháng chiến hạng nhất và được phong tặng Anh hùng lực lượng vũ trang nhân dân vào ngày 19-5-1952
Tổng kết:
+ Chiến dịch Biên giới thu- đông 1950 với trận đánh Đông Khê nổi tiếng đã đi vào Lịch sử chống Pháp xâm lược như một trang sử hào hùng của dân tộc ta. Tấm gương La Văn Cầu mãi mãi soi sáng cho mọi thế hệ trẻ Việt Nam, mãi mãi là niềm kiêu hãnh cho mọi người Việt Nam trong sự nghiệp giữ nước vĩ đại.
Xin chân thành cảm ơn
Sự quan tâm theo dõi của Quý Thầy Cô!
Tập thể lớp 53 xin kính chào quý thầy cô giáo về dự giờ và thăm lớp
Thứ bảy ngày 13 tháng 12 năm 2008
Môn: Lịch sử
Bài cũ:
Câu 1: Thực dân Pháp mở cuộc tấn công lên Việt Bắc nhằm âm mưu gì?
Trả lời: Quyết tâm tiêu diệt Việt Bắc vì đây là nơi tâp trung cơ quan đầu não kháng chiến và bộ đội chủ lực của ta nhằm kết thúc chiến tranh xâm lược đưa nước ta về chế độ thuộc địa.
Câu 2: Chiến thắng Việt Bắc thu - đông 1947 có ý nghĩa như thế nào đối với cuộc kháng chiến chống thực dân Pháp?
Trả lời: Chiến thắng Việt Bắc thu - đông 1947 đã phá tan âm mưu của địch, cơ quan đầu não của ta được bảo vệ vững chắc, chiến thắng của chiến dịch đã cho thấy sức mạnh và sự đoàn kết của dân tộc ta và đã cổ vũ phong trào đấu tranh của toàn dân tộc.
Bài:
Chiến thắng Biên giới thu- đông 1950
Hoạt động 1: Nguyên nhân ta mở chiến dịch Biên giới thu - đông 1950.
Đảng và Chính phủ quyết định mở chiến dịch Biên giới thu- đông 1950 nhằm: Tiêu diệt một bộ phận quan trọng sinh lực địch, giải phóng một phần biên giới, củng cố và mở rộng căn cứ địa Việt Bắc, khai thông đường liên lạc quốc tế.
Hoạt động 2: Diễn biến và kết quả của chiến dịch Biên giới thu -đông 1950.
Thảo luận nhóm
Các nhóm đọc sách giáo khoa và dựa vào lược đồ để trình bày diễn biến chiến dịch Biên giới thu -đông 1950 theo gợi ý sau:
+ Trận đánh mở màn cho chiến dịch là trận nào? Hãy thuật lại trận đánh đó.
+ Sau khi mất Đông Khê, địch làm gì? Quân ta làm gì trước hành động đó của địch?
+ Nêu kết quả của chiến dịch Biên giới thu- đông 1950.
Trận đánh mở màn chiến dịch Biên giới thu-đông 1950 là trận Đông Khê.
Ngày 16 - 9 -1950 ta nổ súng tấn công Đông Khê. Địch ra sức cố thủ trong các lô cốt và dùng máy bay bắn phá suốt ngày đêm. Với tinh thần quyết thắng, bộ đội ta đã anh dũng chiến đấu.
Sáng 18 - 9 - 1950 quân ta chiếm được cứ điểm Đông Khê.
Báo cáo kết quả thảo luận:
+ Mất Đông Khê, quân Pháp ở Cao Bằng bị cô lập, chúng buộc phải rút khỏi Cao Bằng theo đường số 4 chiếm lại Đông Khê. Sau nhiều ngày giao tranh quyết liệt, quân địch ở đường số 4 phải rút chạy.
+ Qua 29 ngày đêm chiến đấu ta đã diệt và bắt sống hơn 8000 tên địch, giải phóng một số thị xã và thị trấn, làm chủ 750 km trên dải biên giới Việt - Trung. Căn cứ địa Việt Bắc được củng cố và mở rộng.
+ Các em có biết vì sao ta lại chọn Đông Khê là trận mở đầu chiến dịch Biên giới thu- đông 1950 không.
+ Khi hoïp baøn môû chieán dòch Bieân giôùi thu- ñoâng 1950, Chuû tòch Hoà Chí Minh ñaõ chæ roõ taàm quan troïng cuûa Ñoâng Kheâ nhö sau: “ Ta ñaùnh vaøo Ñoâng Kheâ laø ñaùnh vaøo nôi quaân ñòch töông ñoái yeáu nhöng laïi laø vò trí raát quan troïng cuûa ñòch treân tuyeán ñöôøng Cao Baèng – Laïng Sôn. Maát Ñoâng Kheâ ñòch buoäc phaûi cho quaân ñi öùng cöùu, ta coù cô hoäi thuaän lôïi ñeå tieâu dieät chuùng”
Học sinh thảo luận cặp đôi theo gợi ý:
+ Nêu điểm khác chủ yếu giữa chiến dịch Biên giới thu- đông 1950 với chiến dịch Việt Bắc thu-đông 1947.
+ Điều đó cho thấy sức mạnh của quân và dân ta như thế nào so với ngày đầu kháng chiến?
+ Chiến thắng Biên giới thu-đông đem lại kết quả gì cho cuộc kháng chiến của ta?
+ Chiến thắng đã tác động như thế nào đến địch? Mô tả những điều em thấy ở hình 3
Hoạt động 3: Ý nghĩa của chiến thắng Biên giới thu - đông 1950.
Chiến dịch Việt Bắc thu- đông 1947 địch chủ động tấn công, ta đánh lại và giành chiến thắng.
+ Điều đó cho thấy sức mạnh của quân và dân ta như thế nào so với ngày đầu kháng chiến?
+ Nêu điểm khác chủ yếu giữa chiến dịch Biên giới thu- đông 1950 với chiến dịch Việt Bắc thu-đông 1947.
- Chiến dịch Biên giới thu- đông 1950 ta chủ động mở và tấn công địch.
- Chiến thắng Biên giới thu- đông 1950 cho thấy quân đội ta đã lớn mạnh và trưởng thành rất nhanh so với ngày đầu kháng chiến, ta có thể chủ động mở chiến dịch và đánh thắng địch.
+ Chiến thắng Biên giới thu-đông đem lại kết quả gì cho cuộc kháng chiến của ta?
Căn cứ địa Việt Bắc được củng cố và mở rộng. Chiến thắng cổ vũ tinh thần đấu tranh của toàn dân và đường liên lạc quốc tế được nối liền.
+ Chiến thắng đã tác động như thế nào đến địch? Mô tả những điều em thấy ở hình 3.
- Địch thiệt hại nặng nề. Hàng nghìn tên tù binh mệt mỏi, nhếch nhác lê bước trên đường. Trông chúng thật thảm hại.
+ Quan sát tranh minh họa và nói rõ suy nghĩ của em về hình ảnh Bác Hồ trong chiến dịch Biên giới thu -đông 1950.
Hoạt động 4: Bác Hồ trong chiến dịch Biên giới thu- đông 1950, gương chiến đấu dũng cảm của anh La Văn Cầu.
+ Hãy kể những điều em biết về gương chiến đấu dũng cảm của anh La Văn Cầu. Em có suy nghĩ gì về anh La Văn Cầu và tinh thần chiến đấu của bộ đội ta?
Anh hùng La Văn Cầu
Sinh năm 1932 người dân tộc Tày quê ở xã Quang Thành- Trùng Khánh - Cao Bằng
Năm 1948, La Văn Cầu mới 16 tuổi nhưng đã khai 18 tuổi để vào bộ đội
Anh đã tham gia nhiều trận đánh, và trong trận đánh Đông Khê ( 1950) anh chỉ huy tổ bộc phá làm nhiệm vụ phá rào mở cửa và đánh chiếm lô cốt đầu cầu. Địch tập trung bắn dữ dội vào cửa. Tổ bộc phá bị thương vong rất nhiều anh cùng đồng đội tháo gỡ mìn của địch và sử dụng mìn ấy phá nốt hai hàng rào cuối cùng và đến đầu cầu chỉ còn một mình nhưng anh vẫn tiến vào bên trong căn cứ địch. Anh đã bị thương và ngất đi khi tỉnh lại cánh tay phải bị bắn gãy nát anh đã khẩn khoản nhờ đồng đội chặt cánh tay để khỏi vướng, rồi tiếp tục ôm bộc phá xông lên đánh sập lô cốt mở đường cho đơn vị diệt gọn căn cứ địch.
Anh được tặng thưởng Huân chương Quân công hạng ba, Huân chương kháng chiến hạng nhất và được phong tặng Anh hùng lực lượng vũ trang nhân dân vào ngày 19-5-1952
Tổng kết:
+ Chiến dịch Biên giới thu- đông 1950 với trận đánh Đông Khê nổi tiếng đã đi vào Lịch sử chống Pháp xâm lược như một trang sử hào hùng của dân tộc ta. Tấm gương La Văn Cầu mãi mãi soi sáng cho mọi thế hệ trẻ Việt Nam, mãi mãi là niềm kiêu hãnh cho mọi người Việt Nam trong sự nghiệp giữ nước vĩ đại.
Xin chân thành cảm ơn
Sự quan tâm theo dõi của Quý Thầy Cô!
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...
Người chia sẻ: Nhữ Đình Thuấn
Dung lượng: |
Lượt tài: 0
Loại file:
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)