Bài 15. Cấu tạo trong của thân non
Chia sẻ bởi Trần Quang Sỹ |
Ngày 23/10/2018 |
24
Chia sẻ tài liệu: Bài 15. Cấu tạo trong của thân non thuộc Sinh học 6
Nội dung tài liệu:
TIẾT 15: CẤU TẠO TRONG CỦA THÂN NON
KIỂM TRA BÀI CŨ
Câu 1: Thân dài ra do đâu ?
Câu 2: Bấm ngọn, tỉa cành có lợi gì? Những loại cây nào thì bấm ngọn, những loại cây nào thì tỉa cành? Cho ví dụ.
Thân cây dài ra là do sự phân chia của các tế bào ở mô phân sinh ngọn.
Bấm ngọn tỉa cành là biệm pháp chủ động điều chỉnh sự dài ra của thân để tăng năng suất cây trồng.
Bấm ngọn: Trong trồng cây người ta thường bấm ngọn cho nhiều loài cây trồng trước khi ra hoa. Thí dụ:
Bấm ngọn bí đỏ, mồng tơi, các loại cây rau; cây sẽ cho nhiều chồi non làm rau ăn.
Bấm ngọn đậu, cà chua, bông, cà phê cây sẽ cho quả sai hơn.
Tuy nhiên có nhiều loại cây như cây lúa, bắp, cây lấy gỗ, sợi thì người ta không bấm ngọn.
b) Tỉa cành: Đối với những cành sâu, xấu thì tỉa bỏ để thức ăn dồn vào làm phát triển cành còn lại tốt hơn.
Một số loài cây lấy gỗ như bạch đàn, tỉa cành sẽ cho cây mọc thẳng, thân to, gỗ tốt.
TIẾT 15: CẤU TẠO TRONG CỦA THÂN NON
TIẾT 15: CẤU TẠO TRONG CỦA THÂN NON
1. Cấu tạo trong của thân non
Hãy lên bảng chỉ tranh và cho biết cấu tạo trong của thân non ?
2. So sánh cấu tạo trong của
thân non và cấu tạo miền hút
của rễ
TIẾT 15: CẤU TẠO TRONG CỦA THÂN NON
(?) Tìm điểm giống nhau và khác nhau cơ bản giữa cấu tạo trong của thân non và cấu tạo trong của rễ?
Giống nhau:
- Đều có 2 phần vỏ và trụ giữa.
- Vỏ có lớp tế bào biểu bì có chức năng bảo vệ.
- Trụ giữa cũng có các mạch và ruột.
- Ruột làm chức năng dự trữ.
Khác nhau:
TIẾT 15: CẤU TẠO TRONG CỦA THÂN NON
1. Cấu tạo trong của thân non
2. So sánh cấu tạo trong của
thân non và cấu tạo miền hút
của rễ
*. Kết luận: Đọc SGK
CỦNG CỐ
KIỂM TRA BÀI CŨ
Câu 1: Thân dài ra do đâu ?
Câu 2: Bấm ngọn, tỉa cành có lợi gì? Những loại cây nào thì bấm ngọn, những loại cây nào thì tỉa cành? Cho ví dụ.
Thân cây dài ra là do sự phân chia của các tế bào ở mô phân sinh ngọn.
Bấm ngọn tỉa cành là biệm pháp chủ động điều chỉnh sự dài ra của thân để tăng năng suất cây trồng.
Bấm ngọn: Trong trồng cây người ta thường bấm ngọn cho nhiều loài cây trồng trước khi ra hoa. Thí dụ:
Bấm ngọn bí đỏ, mồng tơi, các loại cây rau; cây sẽ cho nhiều chồi non làm rau ăn.
Bấm ngọn đậu, cà chua, bông, cà phê cây sẽ cho quả sai hơn.
Tuy nhiên có nhiều loại cây như cây lúa, bắp, cây lấy gỗ, sợi thì người ta không bấm ngọn.
b) Tỉa cành: Đối với những cành sâu, xấu thì tỉa bỏ để thức ăn dồn vào làm phát triển cành còn lại tốt hơn.
Một số loài cây lấy gỗ như bạch đàn, tỉa cành sẽ cho cây mọc thẳng, thân to, gỗ tốt.
TIẾT 15: CẤU TẠO TRONG CỦA THÂN NON
TIẾT 15: CẤU TẠO TRONG CỦA THÂN NON
1. Cấu tạo trong của thân non
Hãy lên bảng chỉ tranh và cho biết cấu tạo trong của thân non ?
2. So sánh cấu tạo trong của
thân non và cấu tạo miền hút
của rễ
TIẾT 15: CẤU TẠO TRONG CỦA THÂN NON
(?) Tìm điểm giống nhau và khác nhau cơ bản giữa cấu tạo trong của thân non và cấu tạo trong của rễ?
Giống nhau:
- Đều có 2 phần vỏ và trụ giữa.
- Vỏ có lớp tế bào biểu bì có chức năng bảo vệ.
- Trụ giữa cũng có các mạch và ruột.
- Ruột làm chức năng dự trữ.
Khác nhau:
TIẾT 15: CẤU TẠO TRONG CỦA THÂN NON
1. Cấu tạo trong của thân non
2. So sánh cấu tạo trong của
thân non và cấu tạo miền hút
của rễ
*. Kết luận: Đọc SGK
CỦNG CỐ
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...
Người chia sẻ: Trần Quang Sỹ
Dung lượng: |
Lượt tài: 0
Loại file:
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)