Bài 15. Cấu tạo trong của thân non
Chia sẻ bởi Trần Thanh Hải |
Ngày 23/10/2018 |
27
Chia sẻ tài liệu: Bài 15. Cấu tạo trong của thân non thuộc Sinh học 6
Nội dung tài liệu:
TRƯỜNG THCS SỐ 1 NHÂN TRẠCH
Chuyên đề sinh học 6
Giáo viên: Trần Thanh Hải
KIỂM TRA BÀI CŨ
? Thân dài ra do đâu? Bấm ngọn, tỉa cành có lợi gì? Những loại cây nào thì thường bấm ngọn, loại cây nào thường tỉa cành?
* Thân dài ra do sự phân chia tế bào ở mô phân sinh ngọn.
* Tăng năng suất cây trồng.
* Loại cây thường bấm ngọn: cây ăn quă, lấy hạt… VD: Chè, ớt, cà phê…
* Loại cây thường tĩa cành: Cây lấy gỗ
VD: Bạch đàn, lim …
TIếT 15: cấu tạo trong của thân non
TIếT 15: cấu tạo trong của thân non
I. Cấu tạo trong và chức năng các bộ phận của thân non.
(?) Thân non thường xuất hiện ở đâu trên thân cây? Chúng có màu gì đặc trưng?
- Thân non thường xuất hiện ở phần ngọn thân và ngọn cành.
- Thân non thường có màu xanh lục.
Vỏ
Trụ giữa
TIếT 15: cấu tạo trong của thân non
Hãy quan sát và cho biết thân non có cấu tạo gồm mấy phần?
Em hãy chỉ trên tranh vẽ từ ngoài vào trong các bộ phận của thân non.
I. Vỏ
II. Trụ giữa
1. Biểu bì
2. Thịt vỏ
3. Mạch rây
4. Mạch gỗ
5. Ruột
A. Sơ đồ chung
B. Cấu tạo chi tiết một phần của thân
Trao đổi nhóm và hoàn thành bảng: Cấu tạo trong và chức năng các bộ phận của thân non
- Gồm những tế bào có vách mỏng
- Mạch gỗ: gồm những tế bào có vách hoá gỗ dày, không có chất tế bào
- Mạch rây: gồm những tế bào sống, vách mỏng
Một vòng
bó mạch
Trụ
giữa
Ruột
- Gồm nhiều lớp tế bào lớn hơn
- Một số tế bào chứa chất diệp lục
Gồm 1 lớp tế bào trong suốt, xếp sát nhau
Biểu bì
Vỏ
Thịt vỏ
Chức năng của từng bộ phận
Cấu tạo từng bộ phận
Các bộ phận của thân non
Cấu tạo trong và chức năng các bộ phận của thân non
- Gồm những tế bào có vách mỏng
- Mạch gỗ: gồm những tế bào có vách hoá gỗ dày, không có chất tế bào
- Mạch rây: gồm những tế bào sống, vách mỏng
Một vòng
bó mạch
Trụ
giữa
Ruột
Gồm nhiều lớp tế bào lớn hơn
- Một số tế bào chứa chất diệp lục
Gồm 1 lớp tế bào trong suốt, xếp sát nhau
Biểu bì
Vỏ
Thịt vỏ
Chức năng của từng bộ phận
Cấu tạo từng bộ phận
Các bộ phận của thân non
- Chứa chất dự trữ
- Vận chuyển nước và muối khoáng
Bảo vệ các bộ phận bên trong
Dự trữ
Tham gia quang hợp
Vận chuyển chất hữu cơ
- Chứa chất dự trữ
- Vận chuyển nước và muối khoáng
- Vận chuyển chất hữu cơ
Một vòng
bó mạch
Trụ
giữa
Ruột
- Dự trữ
- Tham gia quang hợp
Bảo vệ các bộ phận bên trong
Biểu bì
Vỏ
Thịt vỏ
Chức năng của từng bộ phận
Các bộ phận của thân non
i. Cấu tạo trong và chức năng các bộ phận của thân non:
II. So sánh cấu tạo trong của rễ và thân non.
(?) Tìm điểm giống nhau và khác nhau cơ bản giữa cấu tạo trong của thân non và cấu tạo trong của rễ?
Trụ giữa -> Bó mạch-> Mạch gỗ
(ở trong)
Ruột Mạch rây
(ở ngoài)
Trụ giữa -> Bó mạch -> Mạch gỗ
Mạch rây
Ruột
Vỏ Biểu bì
Thịt vỏ - Diệp lục
Vỏ Biểu bì - lông hút
Thịt vỏ
Thân non
Rễ (miền hút)
Xếp
Xen
kẽ
- Được cấu tạo bằng tế bào
Vỏ (biểu bì và thịt vỏ)
Trụ giữa (mạch rây, mạch gỗ và ruột)
* Khác nhau giữa rễ (miền hút) và thân non
* Giống nhau giữa rễ (miền hút) và thân non
trò chơi ô chữ
5
1
2
3
4
6
7
Bộ phận nào của thân có chức năng dự trữ
và tham gia quang hợp
2. Loại mạch nào làm nhiệm vụ vận chuyển
nước và muối khoáng hoà tan
3. Chồi ngọn có chức năng gì?
4. Các bó mạch ở rễ được sắp xếp như thế nào?
5. Hút nước và muối khoáng hoà tan
do bộ phận nào đảm nhiệm?
6. Vị trí của mạch rây ở thân non?
7. Vị trí của mạch gỗ ở thân non?
KEY
Chọn câu trả lời đúng về cấu tạo trong của thân non.
A - Vỏ gồm thịt vỏ, ruột.
B - Vỏ gồm biểu bì, thịt vỏ, mạch rây.
C - Vỏ gồm biểu bì, thịt vỏ.
D - Vỏ gồm biểu bì, mạch gỗ.
2. A - Vỏ có chức năng vận chuyển chất hữu cơ.
B - Vỏ chứa chất dự trữ.
C - Vỏ vận chuyển nước và muối khoáng.
D - Vỏ bảo vệ các bộ phận bên trong, dự trữ, tham gia quang hợp.
3. A - Trụ giữa gồm: mạch gỗ, mạch rây xếp xen kẽ và ruột
B - Trụ giữa gồm một vòng bó mạch (mạch rây ở ngoài, mạch gỗ ở trong) và ruột.
C - Trụ giữa gồm biểu bì, 1 vòng bó mạch, ruột.
D - Trụ giữa gồm thịt vỏ, 1 vòng bó mạch, ruột.
4. A - Trụ giữa: bảo vệ thân cây.
B - Trụ giữa: dự trữ, tham gia quang hợp.
C - Trụ giữa có chức năng vận chuyển chất hữu cơ, nước, muối khoáng hoà tan và chứa chất dự trữ.
D - Trụ giữa có chức năng vận chuyển nước và muối khoáng và chứa chất dự trữ.
- Đọc mục “Em có biết”
- Học bài, trả lời câu hỏi trong SGK.
Chuẩn bị bài cho tiết học sau:
Đọc trước bài: Thân to ra do đâu và chuẩn bị:
Mỗi nhóm sưu tầm 2 thớt gỗ xoan mài nhẵn
Về nhà
CHÚC QUÝ THẦY CÔ MẠNH KHOẺ
Chúc các em chăm ngoan, học giỏi
Chuyên đề sinh học 6
Giáo viên: Trần Thanh Hải
KIỂM TRA BÀI CŨ
? Thân dài ra do đâu? Bấm ngọn, tỉa cành có lợi gì? Những loại cây nào thì thường bấm ngọn, loại cây nào thường tỉa cành?
* Thân dài ra do sự phân chia tế bào ở mô phân sinh ngọn.
* Tăng năng suất cây trồng.
* Loại cây thường bấm ngọn: cây ăn quă, lấy hạt… VD: Chè, ớt, cà phê…
* Loại cây thường tĩa cành: Cây lấy gỗ
VD: Bạch đàn, lim …
TIếT 15: cấu tạo trong của thân non
TIếT 15: cấu tạo trong của thân non
I. Cấu tạo trong và chức năng các bộ phận của thân non.
(?) Thân non thường xuất hiện ở đâu trên thân cây? Chúng có màu gì đặc trưng?
- Thân non thường xuất hiện ở phần ngọn thân và ngọn cành.
- Thân non thường có màu xanh lục.
Vỏ
Trụ giữa
TIếT 15: cấu tạo trong của thân non
Hãy quan sát và cho biết thân non có cấu tạo gồm mấy phần?
Em hãy chỉ trên tranh vẽ từ ngoài vào trong các bộ phận của thân non.
I. Vỏ
II. Trụ giữa
1. Biểu bì
2. Thịt vỏ
3. Mạch rây
4. Mạch gỗ
5. Ruột
A. Sơ đồ chung
B. Cấu tạo chi tiết một phần của thân
Trao đổi nhóm và hoàn thành bảng: Cấu tạo trong và chức năng các bộ phận của thân non
- Gồm những tế bào có vách mỏng
- Mạch gỗ: gồm những tế bào có vách hoá gỗ dày, không có chất tế bào
- Mạch rây: gồm những tế bào sống, vách mỏng
Một vòng
bó mạch
Trụ
giữa
Ruột
- Gồm nhiều lớp tế bào lớn hơn
- Một số tế bào chứa chất diệp lục
Gồm 1 lớp tế bào trong suốt, xếp sát nhau
Biểu bì
Vỏ
Thịt vỏ
Chức năng của từng bộ phận
Cấu tạo từng bộ phận
Các bộ phận của thân non
Cấu tạo trong và chức năng các bộ phận của thân non
- Gồm những tế bào có vách mỏng
- Mạch gỗ: gồm những tế bào có vách hoá gỗ dày, không có chất tế bào
- Mạch rây: gồm những tế bào sống, vách mỏng
Một vòng
bó mạch
Trụ
giữa
Ruột
Gồm nhiều lớp tế bào lớn hơn
- Một số tế bào chứa chất diệp lục
Gồm 1 lớp tế bào trong suốt, xếp sát nhau
Biểu bì
Vỏ
Thịt vỏ
Chức năng của từng bộ phận
Cấu tạo từng bộ phận
Các bộ phận của thân non
- Chứa chất dự trữ
- Vận chuyển nước và muối khoáng
Bảo vệ các bộ phận bên trong
Dự trữ
Tham gia quang hợp
Vận chuyển chất hữu cơ
- Chứa chất dự trữ
- Vận chuyển nước và muối khoáng
- Vận chuyển chất hữu cơ
Một vòng
bó mạch
Trụ
giữa
Ruột
- Dự trữ
- Tham gia quang hợp
Bảo vệ các bộ phận bên trong
Biểu bì
Vỏ
Thịt vỏ
Chức năng của từng bộ phận
Các bộ phận của thân non
i. Cấu tạo trong và chức năng các bộ phận của thân non:
II. So sánh cấu tạo trong của rễ và thân non.
(?) Tìm điểm giống nhau và khác nhau cơ bản giữa cấu tạo trong của thân non và cấu tạo trong của rễ?
Trụ giữa -> Bó mạch-> Mạch gỗ
(ở trong)
Ruột Mạch rây
(ở ngoài)
Trụ giữa -> Bó mạch -> Mạch gỗ
Mạch rây
Ruột
Vỏ Biểu bì
Thịt vỏ - Diệp lục
Vỏ Biểu bì - lông hút
Thịt vỏ
Thân non
Rễ (miền hút)
Xếp
Xen
kẽ
- Được cấu tạo bằng tế bào
Vỏ (biểu bì và thịt vỏ)
Trụ giữa (mạch rây, mạch gỗ và ruột)
* Khác nhau giữa rễ (miền hút) và thân non
* Giống nhau giữa rễ (miền hút) và thân non
trò chơi ô chữ
5
1
2
3
4
6
7
Bộ phận nào của thân có chức năng dự trữ
và tham gia quang hợp
2. Loại mạch nào làm nhiệm vụ vận chuyển
nước và muối khoáng hoà tan
3. Chồi ngọn có chức năng gì?
4. Các bó mạch ở rễ được sắp xếp như thế nào?
5. Hút nước và muối khoáng hoà tan
do bộ phận nào đảm nhiệm?
6. Vị trí của mạch rây ở thân non?
7. Vị trí của mạch gỗ ở thân non?
KEY
Chọn câu trả lời đúng về cấu tạo trong của thân non.
A - Vỏ gồm thịt vỏ, ruột.
B - Vỏ gồm biểu bì, thịt vỏ, mạch rây.
C - Vỏ gồm biểu bì, thịt vỏ.
D - Vỏ gồm biểu bì, mạch gỗ.
2. A - Vỏ có chức năng vận chuyển chất hữu cơ.
B - Vỏ chứa chất dự trữ.
C - Vỏ vận chuyển nước và muối khoáng.
D - Vỏ bảo vệ các bộ phận bên trong, dự trữ, tham gia quang hợp.
3. A - Trụ giữa gồm: mạch gỗ, mạch rây xếp xen kẽ và ruột
B - Trụ giữa gồm một vòng bó mạch (mạch rây ở ngoài, mạch gỗ ở trong) và ruột.
C - Trụ giữa gồm biểu bì, 1 vòng bó mạch, ruột.
D - Trụ giữa gồm thịt vỏ, 1 vòng bó mạch, ruột.
4. A - Trụ giữa: bảo vệ thân cây.
B - Trụ giữa: dự trữ, tham gia quang hợp.
C - Trụ giữa có chức năng vận chuyển chất hữu cơ, nước, muối khoáng hoà tan và chứa chất dự trữ.
D - Trụ giữa có chức năng vận chuyển nước và muối khoáng và chứa chất dự trữ.
- Đọc mục “Em có biết”
- Học bài, trả lời câu hỏi trong SGK.
Chuẩn bị bài cho tiết học sau:
Đọc trước bài: Thân to ra do đâu và chuẩn bị:
Mỗi nhóm sưu tầm 2 thớt gỗ xoan mài nhẵn
Về nhà
CHÚC QUÝ THẦY CÔ MẠNH KHOẺ
Chúc các em chăm ngoan, học giỏi
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...
Người chia sẻ: Trần Thanh Hải
Dung lượng: |
Lượt tài: 0
Loại file:
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)