Bài 15. Cách mạng tháng Mười Nga năm 1917 và cuộc đấu tranh bảo vệ cách mạng (1917 - 1921)

Chia sẻ bởi Lê Thanh Tịnh | Ngày 24/10/2018 | 103

Chia sẻ tài liệu: Bài 15. Cách mạng tháng Mười Nga năm 1917 và cuộc đấu tranh bảo vệ cách mạng (1917 - 1921) thuộc Lịch sử 8

Nội dung tài liệu:

phòng giáo dục huyện kon rẫy
trường thcs đắk rve

Giáo viên: Lương Thị Hà
Kiểm tra bài cũ
a. Nguyên nhân:
- Đảng Bôn ?Xê - Vich: Tiếp tục làm cách mạng
- Chính phủ lâm thời tư sản: Tham gia chiến tranh, đàn áp nhân dân
b. Diễn biễn:
- 24-10 (6-11) Khởi nghĩa ở Pêtôrôgrat và bao vây Cung điện Mùa đông.
- 25-10 (7-11) Chiếm được Cung điện Mùa đông
c. Kết quả:
Lật đổ Chính phủ lâm thời tư sản
Xây dựng xã hội mới
Cách mạng tháng 10 Nga diễn ra như thế nào?
Bài 15
cách mạng tháng mười nga năm 1917 và cuộc đấu tranh bảo vệ cách mạng (1917-1921)
(tiết 2)
ii. Cuộc đấu tranh xây dựng và bảo vệ thành quả cách mạng. ý nghĩa lịch sử của cách mạng tháng mười nga năm 1917
1. Xây dựng chính quyền Xô Viết.
Ngay trong đêm 7-11 cách mạng Nga đang diễn ra mạnh mẽ thì ở nước Nga diễn ra sự kiện gì?
7-11 thành lập chính quyền Xô Viết, thông qua ?sắc lệnh hoà bình? và ?sắc lệnh ruộng đất?
1. Xây dựng chính quyền Xô Viết.
7-11 thành lập chính quyền Xô Viết, thông qua ?sắc lệnh hoà bình? và ?sắc lệnh ruộng đất?
Chính quyền Xô Viết về tay nhân dân
?Sắc lệnh hoà bình? và ?Sắc lệnh ruộng đất? đem lại quyền lợi gì cho nhân dân?
Ngoài ra chính quyền Xô Viết còn làm gì?
- Xoá bỏ bộ máy nhà nước cũ, xây dựng chính quyền mới do công nông - đảm nhiệm.
?Sắc lệnh hoà bình? chấm dứt chiến tranh
?Sắc lệnh ruộng đất? đem lại ruộng đất cho nông dân
1. Xây dựng chính quyền Xô Viết.
7-11 thành lập chính quyền Xô Viết, thông qua ?sắc lệnh hoà bình? và ?sắc lệnh ruộng đất?
- Xoá bỏ bộ máy nhà nước cũ, xây dựng chính quyền mới do công nông - đảm nhiệm.
Để rút khỏi chiến tranh thì chính quyền Xô Viết phải làm gì?
3-1918 kí hoà ước Bơ-rét Li-Tốp rút Nga khỏi chiến tranh
1. Xây dựng chính quyền Xô Viết.
7-11 thành lập chính quyền Xô Viết, thông qua ?sắc lệnh hoà bình? và ?sắc lệnh ruộng đất?
- Xoá bỏ bộ máy nhà nước cũ, xây dựng chính quyền mới do công nông - đảm nhiệm.
3-1918 kí hoà ước Bơ-rét Li-Tốp rút Nga khỏi chiến tranh
Việc kí hoà ước có tác dụng gì?
Rút nước Nga ra khỏi chiến tranh, có thời gian củng cố chính quyền.
2. Chống thù trong, giặc ngoài
Năm 1918 tình hình ở Nga như thế nào?
2. Chống thù trong, giặc ngoài
Năm 1918 quân phản động 14 nước đế quốc và bọn phản động tấn công Nga.
Vì sao các nước đế quốc và bọn phản cách mạng bao vây nước nga?
Trước tình hình đó Nga phải làm gì ?
Muốn tiêu diệt cách mạng Nga khi còn ?trứng nước?.
2. Chống thù trong, giặc ngoài
Năm 1918 quân phản động 14 nước đế quốc và bọn phản động tấn công Nga.
- Năm 1918-1920 nước nga chống thù trong, giặc ngoài, bảo vệ chính quyền Xô Viết .
3. ý nghĩa lịch sử của cách mạng tháng Mười.
Học sinh thảo luận nhóm theo câu hỏi: ý nghĩa lịch sử của cách mạng tháng Mười Nga như thế nào?
- Đối với nước Nga :
+ Làm thay đổi vận mệnh dân tộc Nga.
+ Đưa nhân dân lao động Nga lên nắm chính quyền.
+Xây dựng chế độ xã hội chủ nghĩa.
- Đối với thế giới :
+ Dẫn đến những biến chuyển lớn lao trên thế giới
Nội dung của chính sách ? cộng sản thời chiến? có tác dụng gì?
+ Để lại nhiều bài học quý báo cho phong trào giải phóng dân tộc của giai cấp vô sản
+ ảnh hưởng tới các dân tộc thuộc địa và nữa thuộc địa trên thế giới.
Câu 1: Đêm ngày 7/11/1917 diễn ra sự kiện gì ở nước Nga?
a/. Thµnh lËp ChÝnh phñ l©m thêi T­ s¶n
b/ C¶ a,b ®Òu sai .
c/ C¶ a,b ®Òu ®óng .
b/ Thành lập chính quyền Xô Viết
Câu 2: Ai là người sáng lập Chính quyền Xô Viết?
a/. C¸c M¸c
d/ Hå ChÝ Minh .
b/ ¡nghen .
c/ V.I. Lê Nin
V.I Lê Nin
Câu 3: Cuối năm 1918 nước Nga bi bao nhiêu đế quốc bao vây?
a/ 13 N­íc .
b/ 14 N­íc .
c/ 15 N­íc.
d/ 16 N­íc.
Câu 4: Hoà ước Bơret li-tốp được ký vào:
a/ Th¸ng 1/1918 .
b/ Th¸ng 3/1918.
c/ Th¸ng 2/1918 .
d/ Th¸ng 4/1918.
Câu 5: Hãy nối thời gian, sự kiện sao cho đúng?
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...

Người chia sẻ: Lê Thanh Tịnh
Dung lượng: | Lượt tài: 1
Loại file:
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)