Bài 15. Cách mạng tháng Mười Nga năm 1917 và cuộc đấu tranh bảo vệ cách mạng (1917 - 1921)
Chia sẻ bởi Hoàng Thị Lan Hương |
Ngày 24/10/2018 |
129
Chia sẻ tài liệu: Bài 15. Cách mạng tháng Mười Nga năm 1917 và cuộc đấu tranh bảo vệ cách mạng (1917 - 1921) thuộc Lịch sử 8
Nội dung tài liệu:
PHÒNG GIÁO DỤC-ĐÀO TẠO THÀNH PHỐ HUẾTRƯỜNG TRUNG HỌC CƠ SỞ NGUYỄN CHÍ DIỂU
LỊCH SỬ LỚP 8
Giáo viên thực hiện: HOÀNG THỊ LAN HƯƠNG Tổ chuyên môn : LỊCH SỬ-ĐỊA LÝ-GDCD
NĂM HỌC 2007 - 2008
LỊCH SỬ THẾ GIỚI HIỆN ĐẠI(PHẦN TỪ NĂM 1917 ĐẾN NĂM 1945)
Chương I
CÁCH MẠNG THÁNG MƯỜI NGA NĂM 1917 VÀ CÔNG CUỘC XÂY DỰNG CHỦ NGHĨA XÃ HỘI Ở LIÊN XÔ (1921 - 1941)
Bài 15 CÁCH MẠNG THÁNG MƯỜI NGA NĂM 1917 VÀ
CUỘC ĐẤU TRANH BẢO VỆ CÁCH MẠNG (1917 - 1921)
I. HAI CUỘC CÁCH MẠNG Ở NƯỚC NGA NĂM 1917
1. Tình hình nước Nga trước cách mạng
2. Cách mạng tháng Hai năm 1917
3. Cách mạng tháng Mười năm 1917
Tiết 22:
1. Tình hình nước Nga trước cách mạng
- Năm 1914, Nga Hoàng đẩy nhân dân Nga vào cuộc chiến tranh đế quốc, gây nên những hậu quả nghiêm trọng cho đất nước.
Lược đồ các nước đế quốc và thuộc địa đầu thế kỷ XX
- Nga là nước đế quốc quân chủ chuyên chế.
1. Tình hình nước Nga trước cách mạng
- Năm 1914, Nga Hoàng đẩy nhân dân Nga vào cuộc chiến tranh đế quốc, gây nên những hậu quả nghiêm trọng cho đất nước.
Những người nông dân Nga đầu thế kỉ XX
- Phong trào phản chiến đòi lật đổ chế độ Nga Hòang lan rộng.
- Chính phủ Nga Hoàng bất lực không còn khả năng tiếp tục thống trị được nữa.
- Nga là nước đế quốc quân chủ chuyên chế.
1. Tình hình nước Nga trước cách mạng
- Năm 1914, Nga Hoàng đẩy nhân dân Nga vào cuộc chiến tranh đế quốc, gây nên những hậu quả nghiêm trọng cho đất nước.
“Không thể chờ đợi và im lặng được nữa…Không có lối thoát nào khác ngoài cuộc đấu tranh của nhân dân…Phải lật đổ chính phủ Nga Hoàng để tổ chức nước Cộng hòa dân chủ Nga, thực hiện ngày làm 8 giờ và trao lại toàn bộ ruộng đất cho nông dân”.
(Trích truyền đơn kêu gọi đấu tranh của Ban chấp hành Đảng bộ Pê-tơ-rô-grát, ngày 14-2-1917)
Nước Nga đang đứng trước một cuộc cách mạng!
- Phong trào phản chiến đòi lật đổ chế độ Nga Hoàng lan rộng.
- Chính phủ Nga Hoàng bất lực không còn khả năng tiếp tục thống trị được nữa.
- Đảng CNXHDC Nga kêu gọi đấu tranh.
- Nga là nước đế quốc quân chủ chuyên chế.
2. Cách mạng tháng Hai năm 1917
- Diễn biến
DIỄN BIẾN CÁCH MẠNG THÁNG HAI NĂM 1917
Mở đầu là cuộc biểu tình ngày 23-2 (8-3) của 9 vạn nữ công nhân ở Pê-tơ-rô-grát (nay là Xanh Pê-téc-bua).
Ba ngày sau, cuộc tổng bãi công bắt đầu với sự hưởng ứng của công nhân toàn thành phố.
Ngày 27-2 (12-3), dưới sự lãnh đạo của Đảng Bôn-sê-vích, công nhân đã chuyển từ tổng bãi công chính trị thành khởi nghĩa vũ trang. Binh lính được giác ngộ đã ngả theo cách mạng. Quân khởi nghĩa chiếm các công sở, bắt các tướng tá của Nga Hoàng. Chế độ quân chủ chuyên chế đã bị lật đổ.
Phong trào cách mạng diễn ra trong cả nước; khắp nơi quần chúng nổi dậy bầu ra các Xô viết, bao gồm đại biểu công nhân, nông dân, binh lính. Cách mạng tháng Hai thắng lợi.
công nhân
công nhân
Đảng Bôn-sê-vích
,công nhân
Chế độ quân chủ
chuyên chế đã bị lật đổ.
các Xô viết
2. Cách mạng tháng Hai năm 1917
a. Diễn biến (SGK)
b. Nhận xét
2. Cách mạng tháng Hai năm 1917
a. Diễn biến (SGK)
b. Nhận xét
Cách mạng tư sản
Cách mạng tư sản
kiểu mới
kiểu cũ
- Lật đổ chế độ phong kiến,
- Lật đổ chế độ quân chủ chuyên chế Nga Hoàng
3. Cách mạng tháng Mười năm 1917
a. Tình hình nước Nga sau Cách mạng tháng Hai
Hai chính quyền song song tồn tại:
- Các Xô viết đại biểu công nhân, nông dân và binh lính.
- Chính phủ lâm thời của giai cấp tư sản.
c. Diễn biến của Cách mạng tháng Mười
b. Chủ trương của Lênin và Đảng Bôn-sê-vích
Tiếp tục làm cách mạng, dùng bạo lực lật đổ Chính phủ lâm thời, xoá bỏ tình trạng hai chính quyền song song tồn tại.
Chuẩn bị khởi nghĩa vũ trang
Khởi nghĩa vũ trang Pê-tơ-rô-grát
CHUẨN BỊ KHỞI NGHĨA VŨ TRANG
Các đội cận vệ đỏ
Lê-nin (1870 –1924)
Nghị quyết về khởi nghĩa vũ trang của Đảng (B) Nga
Lược đồ Pê-tơ-rô-grát
KHỞI NGHĨA VŨ TRANG PÊ-TƠ-RÔ-GRÁT
Các đơn vị quân đội tham gia cách mạng
Các đội vũ trang Cận vệ đỏ
Cung điện Mùa đông–sào huyệt của Chính phủ lâm thời tư sản
Các lực lượng phản cách mạng
Trung tâm lãnh đạo cuộc khởi nghĩa (Điện Xmôn-nưi)
(Click chuột vào hình ảnh để xem phin)
Giai cấp vô sản
(Đảng Bôn-sê-vích)
c. Diễn biến của CM tháng Mười
- Diễn biến (SGK)
- Nhận xét
Công nhân, nông dân,
binh lính
- Lật đổ chính phủ lâm thời tư sản
Thành lập chính quyền Xô viết toàn Nga.
Giai cấp vô sản
(Đảng Bôn-sê-vích)
c. Diễn biến của CM tháng Mười
- Diễn biến (SGK)
- Nhận xét
Công nhân, nông dân,
binh lính
- Lật đổ chính phủ lâm thời tư sản
Thành lập chính quyền Xô viết toàn Nga.
Cách mạng vô sản (Cách mạng xã hội chủ nghĩa)
BÀI TẬP CỦNG CỐ
Lập bảng thống kê các sự kiện chính của Cách mạng tháng Hai và Cách mạng tháng Mười năm 1917
Cuộc biểu tình của 9 vạn nữ công nhân ở Pê-tơ-rô-grát – Mở đầu cho Cách mạng tháng Hai.
Dưới sự lãnh đạo của Đảng Bôn-sê-vích, công nhân chuyển từ tổng bãi công chính trị thành khởi nghĩa vũ trang. Chế độ quân chủ chuyên chế Nga Hoàng bị lật đổ.
Lê-nin về Pê-tơ-rô-grát, trực tiếp chỉ đạo công cuộc chuẩn bị khởi nghĩa vũ trang giành chính quyền.
Lê-nin đến điện Xmô-nưi trực tiếp chỉ huy cuộc khởi nghĩa. Quân khởi nghĩa chiếm được toàn bộ Pê-tơ-rô-grát.
Cung điện Mùa Đông bị chiếm.
Chính phủ lâm thời tư sản sụp đổ hoàn toàn.
Cách mạng giành thắng lợi hoàn toàn trên đất nước Nga.
25-10 (7-11)-1917
CÔNG VIỆC VỀ NHÀ
1. Học bài (các câu hỏi SGK)
2. Làm bài tập 1, 2 - SGK, tr.82
3. Chuẩn bị bài mới: Phần II, bài 15
CUỘC ĐẤU TRANH XÂY DỰNG VÀ BẢO VỆ THÀNH QUẢ CÁCH MẠNG.
Ý NGHĨA LỊCH SỬ CỦA CÁCH MẠNG THÁNG MƯỜI NGA NĂM 1917
Việc xây dựng và bảo vệ chính quyền Xô viết diễn ra như thế nào?
Nêu ý nghĩa lịch sử của Cách mạng tháng Mười Nga?
Chúc các thầy cô giáo sức khỏe.Chúc các em học sinh học tập tốt.
LỊCH SỬ LỚP 8
Giáo viên thực hiện: HOÀNG THỊ LAN HƯƠNG Tổ chuyên môn : LỊCH SỬ-ĐỊA LÝ-GDCD
NĂM HỌC 2007 - 2008
LỊCH SỬ THẾ GIỚI HIỆN ĐẠI(PHẦN TỪ NĂM 1917 ĐẾN NĂM 1945)
Chương I
CÁCH MẠNG THÁNG MƯỜI NGA NĂM 1917 VÀ CÔNG CUỘC XÂY DỰNG CHỦ NGHĨA XÃ HỘI Ở LIÊN XÔ (1921 - 1941)
Bài 15 CÁCH MẠNG THÁNG MƯỜI NGA NĂM 1917 VÀ
CUỘC ĐẤU TRANH BẢO VỆ CÁCH MẠNG (1917 - 1921)
I. HAI CUỘC CÁCH MẠNG Ở NƯỚC NGA NĂM 1917
1. Tình hình nước Nga trước cách mạng
2. Cách mạng tháng Hai năm 1917
3. Cách mạng tháng Mười năm 1917
Tiết 22:
1. Tình hình nước Nga trước cách mạng
- Năm 1914, Nga Hoàng đẩy nhân dân Nga vào cuộc chiến tranh đế quốc, gây nên những hậu quả nghiêm trọng cho đất nước.
Lược đồ các nước đế quốc và thuộc địa đầu thế kỷ XX
- Nga là nước đế quốc quân chủ chuyên chế.
1. Tình hình nước Nga trước cách mạng
- Năm 1914, Nga Hoàng đẩy nhân dân Nga vào cuộc chiến tranh đế quốc, gây nên những hậu quả nghiêm trọng cho đất nước.
Những người nông dân Nga đầu thế kỉ XX
- Phong trào phản chiến đòi lật đổ chế độ Nga Hòang lan rộng.
- Chính phủ Nga Hoàng bất lực không còn khả năng tiếp tục thống trị được nữa.
- Nga là nước đế quốc quân chủ chuyên chế.
1. Tình hình nước Nga trước cách mạng
- Năm 1914, Nga Hoàng đẩy nhân dân Nga vào cuộc chiến tranh đế quốc, gây nên những hậu quả nghiêm trọng cho đất nước.
“Không thể chờ đợi và im lặng được nữa…Không có lối thoát nào khác ngoài cuộc đấu tranh của nhân dân…Phải lật đổ chính phủ Nga Hoàng để tổ chức nước Cộng hòa dân chủ Nga, thực hiện ngày làm 8 giờ và trao lại toàn bộ ruộng đất cho nông dân”.
(Trích truyền đơn kêu gọi đấu tranh của Ban chấp hành Đảng bộ Pê-tơ-rô-grát, ngày 14-2-1917)
Nước Nga đang đứng trước một cuộc cách mạng!
- Phong trào phản chiến đòi lật đổ chế độ Nga Hoàng lan rộng.
- Chính phủ Nga Hoàng bất lực không còn khả năng tiếp tục thống trị được nữa.
- Đảng CNXHDC Nga kêu gọi đấu tranh.
- Nga là nước đế quốc quân chủ chuyên chế.
2. Cách mạng tháng Hai năm 1917
- Diễn biến
DIỄN BIẾN CÁCH MẠNG THÁNG HAI NĂM 1917
Mở đầu là cuộc biểu tình ngày 23-2 (8-3) của 9 vạn nữ công nhân ở Pê-tơ-rô-grát (nay là Xanh Pê-téc-bua).
Ba ngày sau, cuộc tổng bãi công bắt đầu với sự hưởng ứng của công nhân toàn thành phố.
Ngày 27-2 (12-3), dưới sự lãnh đạo của Đảng Bôn-sê-vích, công nhân đã chuyển từ tổng bãi công chính trị thành khởi nghĩa vũ trang. Binh lính được giác ngộ đã ngả theo cách mạng. Quân khởi nghĩa chiếm các công sở, bắt các tướng tá của Nga Hoàng. Chế độ quân chủ chuyên chế đã bị lật đổ.
Phong trào cách mạng diễn ra trong cả nước; khắp nơi quần chúng nổi dậy bầu ra các Xô viết, bao gồm đại biểu công nhân, nông dân, binh lính. Cách mạng tháng Hai thắng lợi.
công nhân
công nhân
Đảng Bôn-sê-vích
,công nhân
Chế độ quân chủ
chuyên chế đã bị lật đổ.
các Xô viết
2. Cách mạng tháng Hai năm 1917
a. Diễn biến (SGK)
b. Nhận xét
2. Cách mạng tháng Hai năm 1917
a. Diễn biến (SGK)
b. Nhận xét
Cách mạng tư sản
Cách mạng tư sản
kiểu mới
kiểu cũ
- Lật đổ chế độ phong kiến,
- Lật đổ chế độ quân chủ chuyên chế Nga Hoàng
3. Cách mạng tháng Mười năm 1917
a. Tình hình nước Nga sau Cách mạng tháng Hai
Hai chính quyền song song tồn tại:
- Các Xô viết đại biểu công nhân, nông dân và binh lính.
- Chính phủ lâm thời của giai cấp tư sản.
c. Diễn biến của Cách mạng tháng Mười
b. Chủ trương của Lênin và Đảng Bôn-sê-vích
Tiếp tục làm cách mạng, dùng bạo lực lật đổ Chính phủ lâm thời, xoá bỏ tình trạng hai chính quyền song song tồn tại.
Chuẩn bị khởi nghĩa vũ trang
Khởi nghĩa vũ trang Pê-tơ-rô-grát
CHUẨN BỊ KHỞI NGHĨA VŨ TRANG
Các đội cận vệ đỏ
Lê-nin (1870 –1924)
Nghị quyết về khởi nghĩa vũ trang của Đảng (B) Nga
Lược đồ Pê-tơ-rô-grát
KHỞI NGHĨA VŨ TRANG PÊ-TƠ-RÔ-GRÁT
Các đơn vị quân đội tham gia cách mạng
Các đội vũ trang Cận vệ đỏ
Cung điện Mùa đông–sào huyệt của Chính phủ lâm thời tư sản
Các lực lượng phản cách mạng
Trung tâm lãnh đạo cuộc khởi nghĩa (Điện Xmôn-nưi)
(Click chuột vào hình ảnh để xem phin)
Giai cấp vô sản
(Đảng Bôn-sê-vích)
c. Diễn biến của CM tháng Mười
- Diễn biến (SGK)
- Nhận xét
Công nhân, nông dân,
binh lính
- Lật đổ chính phủ lâm thời tư sản
Thành lập chính quyền Xô viết toàn Nga.
Giai cấp vô sản
(Đảng Bôn-sê-vích)
c. Diễn biến của CM tháng Mười
- Diễn biến (SGK)
- Nhận xét
Công nhân, nông dân,
binh lính
- Lật đổ chính phủ lâm thời tư sản
Thành lập chính quyền Xô viết toàn Nga.
Cách mạng vô sản (Cách mạng xã hội chủ nghĩa)
BÀI TẬP CỦNG CỐ
Lập bảng thống kê các sự kiện chính của Cách mạng tháng Hai và Cách mạng tháng Mười năm 1917
Cuộc biểu tình của 9 vạn nữ công nhân ở Pê-tơ-rô-grát – Mở đầu cho Cách mạng tháng Hai.
Dưới sự lãnh đạo của Đảng Bôn-sê-vích, công nhân chuyển từ tổng bãi công chính trị thành khởi nghĩa vũ trang. Chế độ quân chủ chuyên chế Nga Hoàng bị lật đổ.
Lê-nin về Pê-tơ-rô-grát, trực tiếp chỉ đạo công cuộc chuẩn bị khởi nghĩa vũ trang giành chính quyền.
Lê-nin đến điện Xmô-nưi trực tiếp chỉ huy cuộc khởi nghĩa. Quân khởi nghĩa chiếm được toàn bộ Pê-tơ-rô-grát.
Cung điện Mùa Đông bị chiếm.
Chính phủ lâm thời tư sản sụp đổ hoàn toàn.
Cách mạng giành thắng lợi hoàn toàn trên đất nước Nga.
25-10 (7-11)-1917
CÔNG VIỆC VỀ NHÀ
1. Học bài (các câu hỏi SGK)
2. Làm bài tập 1, 2 - SGK, tr.82
3. Chuẩn bị bài mới: Phần II, bài 15
CUỘC ĐẤU TRANH XÂY DỰNG VÀ BẢO VỆ THÀNH QUẢ CÁCH MẠNG.
Ý NGHĨA LỊCH SỬ CỦA CÁCH MẠNG THÁNG MƯỜI NGA NĂM 1917
Việc xây dựng và bảo vệ chính quyền Xô viết diễn ra như thế nào?
Nêu ý nghĩa lịch sử của Cách mạng tháng Mười Nga?
Chúc các thầy cô giáo sức khỏe.Chúc các em học sinh học tập tốt.
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...
Người chia sẻ: Hoàng Thị Lan Hương
Dung lượng: |
Lượt tài: 1
Loại file:
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)