Bài 15. Cách mạng tháng Mười Nga năm 1917 và cuộc đấu tranh bảo vệ cách mạng (1917 - 1921)

Chia sẻ bởi Phạm Hiền Lương | Ngày 24/10/2018 | 31

Chia sẻ tài liệu: Bài 15. Cách mạng tháng Mười Nga năm 1917 và cuộc đấu tranh bảo vệ cách mạng (1917 - 1921) thuộc Lịch sử 8

Nội dung tài liệu:

Lịch sử 8
Giáo viên thực hiện: Phạm Thị Hiền
Nhiệt liệt chào mừng các thầy, cô giáo về dự giờ thăm lớp
Phòng giáo dục đào tạo thái thuỵ
Cách mạng
tháng Mười Nga
năm 1917.
Năm 1905 - 1907 ở nước Nga diễn ra sự kiện lịch sử nào?
Ông là ai?
Năm 1905-1907, Cách mạng dân chủ tư sản thất bại, nước Nga vẫn là một nước đế quốc quân chủ chuyên chế(đứng đầu là Ni-cô-lai II).
V.I. Lê-nin lãnh tụ vĩ đại của Đảng Bôn-sê-vich ở Nga - Đảng của giai cấp vô sản.
Pê-tơ-rô-grat thủ đô của nước Nga những năm đầu thế kỉ XX.
Đi tìm sự kiện lịch sử :
Chúng ta đang ngược dòng thời gian (trở về đầu thế kỉ XX) để đến với thủ đô của nước nào?
Lịch sử thế giới hiện đại (Phần từ năm 1917 đến năm 1945)
Chương I: Cách mạng tháng Mười Nga năm 1917 và công cuộc xây dựng chủ nghĩa xã hội ở Liên Xô (1921-1941)
Cách mạng tháng Mười Nga năm 1917 và cuộc đấu tranh bảo vệ cách mạng (1917-1921)
Tiết 22 - Bài 15
I. Hai cuộc cách mạng ở nước Nga năm 1917.
1. Tình hình nước Nga trước cách mạng.
-Nga là một nước đế quốc quân chủ chuyên chế.
- Năm 1914, Nga hoàng đẩy nhân dân Nga vào cuộc chiến tranh đế quốc gây nên những hậu quả nghiêm trọng cho đất nước.
- Phong trào phản đối chiến tranh, đòi lật đổ Nga hoàng lan rộng khắp nơi.
- Chính phủ Nga hoàng ngày càng trở nên bất lực, không còn khả năng tiếp tục thống trị đất nước.
Đế quốc phong kiến Nga bảo thủ về chính trị, lạc hậu về kinh tế. Mâu thuẫn xã hội găy gắt đòi hỏi được giải quyết bằng một cuộc cách mạng.
"Không thể chờ đợi và im lặng hơn được nữa ...Không có lối thoát nào khác ngoài cuộc đấu tranh của nhân dân...phải lật đổ chính phủ Nga hoàng để tổ chức nước cộng hòa dân chủ Nga, thực hiện ngày làm 8 giờ và trao lại toàn bộ ruộng đất cho nông dân". ( Trích truyền đơn kêu gọi đấu tranh của ban chấp hành Đảng bộ Pê-tơ-rô-grát ngày 14-2-1917).
Những người nông dân Nga đầu thế kỉ XX.
Lược đồ thế giới đầu thế kỉ XX.
Cách mạng tháng Mười Nga năm 1917 và cuộc đấu tranh bảo vệ cách mạng (1917-1921)
Tiết 22 - Bài 15
I. Hai cuộc cách mạng ở nước Nga năm 1917.
2.Cách mạng tháng Hai năm 1917.
Cuộc tổng bãi công ở Pê-tơ rô-gát (tháng 2-1917).
- Ngày 23-2 (3-3), 9 vạn nữ công nhân ở Pê-tơ-rô-grat biểu tình. Ba ngày sau, cuộc tổng bãi công với bắt đầu sự hưởng ứng của công nhân toàn thành phố.
-Ngày 27-2(12-3) dưới sự lãnh đạo của Đảng Bôn-sê-vich , công nhân chuyển từ đấu tranh chính trị sang khởi nghĩa vũ trang.
- Chế độ quân chủ chuyên chế bị lật đổ.
- Các Xô viết đại biểu công nhân, nông dân và binh lính ra đời. Chính phủ lâm thời tư sản cũng được thành lập.
* Kết quả: Cách Mạng tháng Hai đã thắng lợi ở Nga.
Lược đồ Pê-tơ-rô-grat (năm 1917).
1. Tình hình nước Nga trước cách mạng.
Nga vẫn là một nước đế quốc quân chủ chuyên chế. Phong trào phản chiến, đòi lật đổ Nga hoàng lan rộng khắp đất nơi.
Cách mạng tháng Mười Nga năm 1917 và cuộc đấu tranh bảo vệ cách mạng (1917-1921).
Tiết 22 - Bài 15
I. Hai cuộc cách mạng ở nước Nga năm 1917.
2.Cách mạng tháng Hai năm 1917.
- Ngày 23-2 (3-3), 9 vạn nữ công nhân ở Pê-tơ-rô-grat biểu tình. Ba ngày sau có cuộc tổng bãi công của công nhân toàn thành phố.
-Ngày 27-2(12-3) dưới sự lãnh đạo của Đảng Bôn-sê vich , công nhân chuyển từ đấu tranh chính trị sang khởi nghĩa vũ trang.
- Chế độ quân chủ chuyên chế bị lật đổ.
-Các Xô viết đại biểu công nhân, nông dân và binh lính ra đời. Chính phủ lâm thời tư sản cũng được thành lập.
* Tính chất: Cách mạng dân chủ tư sản kiểu mới.
* Kết quả: Cách Mạng tháng Hai đã thắng lợi ở Nga.
1. Tình hình nước Nga trước cách mạng.
Cách mạng tháng Hai năm 1917.
Cách mạng tư sản (đã diễn ra)
Cách mạng dân chủ tư sản kiểu mới.
Cách mạng tư sản kiểu cũ.
Giai cấp vô sản (Đảng Bôn-sê-vich)
Giai cấp tư sản.
Công nhân, nông dân, binh lính.
Tư sản,công nhân, nông dân, bình dân...
Lật đổ chế độ quân chủ chuyên chế, thành lập chính quyền Xô viết.
Lật đổ chế độ phong kiến, mở đường cho chủ nghiã tư bản phát triển.
*Có ý kiến cho rằng: Cách mạng tháng Hai ở Nga là cuộc cách mạng dân chủ tư sản kiểu mới .ý kiến của em như thế nào?
Cách mạng tháng Mười Nga năm 1917 và cuộc đấu tranh bảo vệ cách mạng (1917-1921).
Tiết 22 - Bài 15
I. Hai cuộc cách mạng ở nước Nga năm 1917.
2.Cách mạng tháng Hai năm 1917.
1. Tình hình nước Nga trước cách mạng.
3. Cách mạng tháng Mười năm 1917.
* Hoàn cảnh lịch sử:
- Tình trạng hai chính quyền song song tồn tại
- Chính phủ lâm thời tư sản tiếp tục theo đuổi chiến tranh đế quốc bất chấp sự phản đối mạnh mẽ của nhân dân.
- Chủ trương: tuyệt đối không ủng hộ chính phủ lâm thời tư sản, "Tất cả chính quyền về tay Xô viết."
Đầu tháng 10 không khí cách mạng bao trùm khắp nước Nga. Ngày 7-10 (20-10) Lênin về Pê-tơ-rô-grat trực tiếp chỉ đạo cách mạng: khởi nghĩa vũ trang giành chính quyền.
* Điều kiện khởi nghĩa đã chín muồi.
Lênin khẳng định: "Việc đó phải quyết định ngay chiều hôm nay, đêm nay...mọi sự chậm trễ có nghĩa là chết."
Kế hoạch khởi nghĩa được vạch ra cụ thể chu đáo và hết sức mau lẹ.
các Xô viết đại biểu, chính phủ lâm thời tư sản.
Cách mạng tháng Mười Nga năm 1917 và cuộc đấu tranh bảo vệ cách mạng (1917-1921).
Tiết 22 - Bài 15
I. Hai cuộc cách mạng ở nước Nga năm 1917.
1. Tình hình nước Nga trước cách mạng.
* Diễn biến:
2.Cách mạng tháng Hai năm 1917.
3. Cách mạng tháng Mười năm 1917.
Đêm 24-10 (6-11) Lênin đến điện Xmô-nưi trực tiếp chỉ huy cuộc khởi nghĩa.
- Đêm 24-10 (6-11) quân khởi nghĩa chiếm toàn bộ Pê-tơ-rô-grat và bao vây cung điện Mùa Đông.
Các đơn vị quân đội tham gia cách mạng
Các đội vũ trang Cận vệ đỏ
Cung điện Mùa đông–sào huyệt của Chính phủ lâm thời tư sản
Các lực lượng phản cách mạng
Trung tâm lãnh đạo cuộc khởi nghĩa (Điện Xmô-nưi)
- Đêm 25-10 (7-11) cung điện Mùa Đông bị quân khởi nghĩa chiếm, chính phủ lâm thời tư sản sụp đổ hoàn toàn.
- Khởi nghĩa giành thắng lợi ở Mat-xcơ-va và đến đầu năm 1918, cách mạng xã hội chủ nghĩa tháng Mười đã giành thắng lợi hoàn toàn trên đất nước Nga rộng lớn.
"Đó là giờ phút của lịch sử cách mạng, giờ phút dữ dội, đẫm máu, nhưng đẹp đẽ mà tôi không bao giờ quên." ( trích: "Những mẩu chuyện lịch sử thế giới" Đặng Thái An dịch).
Chính quyền Xô viết được thành lập do Lê-nin đứng đầu.
Nê-va
Giai cấp vô sản
(Đảng Bôn-sê-vích)
Công nhân, nông dân, binh lính
- Lật đổ chính phủ lâm thời tư sản
Thành lập chính quyền Xô viết toàn Nga.
Cách mạng vô sản
(Cách mạng xã hội chủ nghĩa)
Cách mạng tháng Mười Nga năm 1917 và cuộc đấu tranh bảo vệ cách mạng (1917-1921)
Tiết 22 - Bài 15
I. Hai cuộc cách mạng ở nước Nga năm 1917.
1. Tình hình nước Nga trước cách mạng.
* Diễn biến:
2.Cách mạng tháng Hai năm 1917.
- Đêm 24-10 (6-10) quân khởi nghĩa chiếm toàn bộ Pê-tơ-rô-grat và bao vây cung điện Mùa Đông
- Đêm 25-10 (7-11) cung điện Mùa Đông bị quân khởi nghĩa chiếm, chính phủ lâm thời tư sản sụp đổ hoàn toàn. Chính quyền Xô viết toàn Nga thành lập.
* Kết quả: Khởi nghĩa giành thắng lợi hoàn toàn. Thành lập chính quyền Xô viết toàn Nga.
3. Cách mạng tháng Mười năm 1917.
* Tính chất: Cách mạng vô sản (Cách mạng xã hội chủ nghĩa).
Nhận xét:
Cách mạng dân chủ tư sản kiểu mới.
Giai cấp vô sản
Công nhân, nông dân, bình lính.
- Lật đổ chế độ quân chủ chuyên chế
- Thành lập chính quyền Xô viết
Vì sao có sự thắng lợi vô cùng to lớn của Cách mạng tháng Mười năm 1917?
Cách mạng tháng Mười Nga năm 1917 và cuộc đấu tranh bảo vệ cách mạng (1917-1921).
Tiết 22 - Bài 15
I. Hai cuộc cách mạng ở nước Nga năm 1917.
-Nga là một nước đế quốc quân chủ chuyên chế.
- Chính phủ Nga hoàng ngày càng trở nên bất lực, không còn khả năng tiếp tục thống trị đất nước.
1. Tình hình nước Nga trước cách mạng.
2.Cách mạng tháng Hai năm 1917.
- Chế độ quân chủ chuyên chế bị lật đổ.
- Cách mạng dân chủ tư sản kiểu mới.
3. Cách mạng tháng Mười năm 1917.
- Đêm 24-10 (6-11) quân khởi nghĩa chiếm toàn bộ Pê-tơ-rô-grat và bao vây cung điện Mùa Đông
- Đêm 25-10 (7-11) cung điện Mùa Đông bị quân khởi nghĩa chiếm, chính phủ lâm thời tư sản sụp đổ hoàn toàn.
->Chính quyền Xô viết toàn Nga do Lê-nin đứng đầu được thành lập.
* Cách mạng vô sản (Cách mạng xã hội chủ nghĩa).
Bài tập: Vì sao ở nước Nga năm 1917 lại diễn ra hai cuộc cách mạng ?
A.Cách mạng dân chủ tư sản tháng Hai đã lật đổ chế độ Nga hoàng nhưng dẫn tới hai chính quyền song song tồn tại. Điều đó chứng tỏ cách mạng chưa triệt để.
B. Yêu cầu của lịch sử cần chấm dứt tình trạng hai chính quyền song song tồn tại để thiết lập chính quyền thống nhất toàn quốc của các Xô viết, dẫn đến cuộc cách mạng tháng Mười lật đổ chính phủ lâm thời tư sản.
C. Kết hợp cả hai ý trên.
Cách mạng tháng Mười Nga năm 1917 và cuộc đấu tranh bảo vệ cách mạng (1917-1921).
Tiết 22 - Bài 15
I. Hai cuộc cách mạng ở nước Nga năm 1917.
-Nga là một nước đế quốc quân chủ chuyên chế.
- Chính phủ Nga hoàng ngày càng trở nên bất lực, không còn khả năng tiếp tục thống trị đất nước.
1. Tình hình nước Nga trước cách mạng.
2.Cách mạng tháng Hai năm 1917.
- Chế độ quân chủ chuyên chế bị lật đổ.
- Cách mạng dân chủ tư sản kiểu mới.
3. Cách mạng tháng Mười năm 1917.
- Đêm 24-10 (6-11) quân khởi nghĩa chiếm toàn bộ Pê-tơ-rô-grat và bao vây cung điện Mùa Đông
- Đêm 25-10 (7-11) cung điện Mùa Đông bị quân khởi nghĩa chiếm, chính phủ lâm thời tư sản sụp đổ hoàn toàn.
Cách mạng xã hội chủ nghĩa tháng Mười đã giành thắng lợi trên toàn đất nước Nga rộng lớn.
* Cách mạng vô sản (Cách mạng xã hội chủ nghĩa).
Hướng dẫn về nhà
1. Vì sao Giôn Rit lại lấy nhan đề cho tác phẩm của mình là: "Mười ngày rung chuyển thế giới".
2. Làm bài tập 2 - trang 78. SGK
3. Chuẩn bị mục II. ... ý nghĩa lịch sử của cách mạng tháng Mười Nga năm 1917.
Cung điện Mùa Đông 1917.
Xin chân thành cảm ơn các thầy cô giáo và các em học sinh !
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...

Người chia sẻ: Phạm Hiền Lương
Dung lượng: | Lượt tài: 1
Loại file:
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)