Bài 15. Cách mạng tháng Mười Nga năm 1917 và cuộc đấu tranh bảo vệ cách mạng (1917 - 1921)
Chia sẻ bởi Đỗ Bá Thiệp |
Ngày 24/10/2018 |
27
Chia sẻ tài liệu: Bài 15. Cách mạng tháng Mười Nga năm 1917 và cuộc đấu tranh bảo vệ cách mạng (1917 - 1921) thuộc Lịch sử 8
Nội dung tài liệu:
PHÒNG GD&ĐT CHƯ SÊ
TRƯỜNG THCS CAO BÁ QUÁT
NhiÖt liÖt chµo mõng c¸c thÇy c« gi¸o ®Õn dù giê líp 8A5
Chư Sê, ngày 06 tháng 11 năm 2013
LỊCH SỬ THẾ GIỚI HIỆN ĐẠI
(PHẦN TỪ NĂM 1917 ĐẾN NĂM 1945)
Chương I
CÁCH MẠNG THÁNG MƯỜI NGA NĂM 1917
VÀ CÔNG CUỘC XÂY DỰNG
CHỦ NGHĨA XÃ HỘI Ở LIÊN XÔ (1921 - 1941)
Bài 15
CÁCH MẠNG THÁNG MƯỜI NGA NĂM 1917
VÀ CUỘC ĐẤU TRANH BẢO VỆ CÁCH MẠNG
(1917 - 1921)
Tiết 23 - Bài 15.
CÁCH MẠNG THÁNG MƯỜI NGA NĂM 1917
VÀ CUỘC ĐẤU TRANH BẢO VỆ CÁCH MẠNG
(1917 - 1921)
I. Hai cuộc cách mạng ở nước Nga năm 1917.
1. Tình hình nước Nga trước cách mạng.
Tiết 23 - Bài 15. CÁCH MẠNG THÁNG MƯỜI NGA NĂM 1917 VÀ CUỘC ĐẤU TRANH BẢO VỆ CÁCH MẠNG (1917 - 1921)
I. Hai cuộc cách mạng ở nước Nga năm 1917.
1. Tình hình nước Nga trước cách mạng.
H: Sau cách mạng 1905 – 1907, nước Nga theo thể chế chính trị gì?
- Là một đế quốc quân chủ chuyên chế, đứng đầu là Nga hoàng Ni-cô-lai II.
H: Khi chiến tranh thế giới thứ nhất bùng nổ, Nga hoàng đã làm gì?
- Năm 1914, Nga hoàng đẩy nhân dân vào cuộc chiến tranh đế quốc, gây nên nhiều hậu quả nghiêm trọng cho đất nước.
H: Nêu hậu quả của việc tham gia chiến tranh đế quốc?
- Những mâu thuẫn xã hội trở nên gay gắt, phong trào phản chiến lan rộng đòi lật đổ chế độ Nga hoàng.
Những người nông dân Nga thế kỉ XX
Quan sát tranh, em có nhận xét gì về đời sống của người nông dân Nga trước cách mạng?
Hàng vạn phụ nữ Nga đau khổ tiễn chồng, con và người thân tham gia cuộc chiến tranh đế quốc do Nga Hoàng phát động.
Tiết 23 - Bài 15. CÁCH MẠNG THÁNG MƯỜI NGA NĂM 1917 VÀ CUỘC ĐẤU TRANH BẢO VỆ CÁCH MẠNG (1917 - 1921)
I. Hai cuộc cách mạng ở nước Nga năm 1917.
Tình hình nước Nga trước cách mạng.
- Nước Nga là một đế quốc quân chủ chuyên chế, đứng đầu là Nga hoàng Ni-cô-lai II.
- Năm 1914, Nga hoàng đẩy nhân dân vào cuộc chiến tranh đế quốc, gây nên nhiều hậu quả nghiêm trọng cho đất nước.
- Mâu thuẫn xã hội trở nên gay gắt.
=> Phong trào phản đối chiến tranh, đòi lật đổ chế độ Nga hoàng lan rộng khắp nơi.
Trước tình hình đó nhân dân Nga đã làm gì?
Tiết 23 - Bài 15. CÁCH MẠNG THÁNG MƯỜI NGA NĂM 1917 VÀ CUỘC ĐẤU TRANH BẢO VỆ CÁCH MẠNG (1917 - 1921)
I. Hai cuộc cách mạng ở nước Nga năm 1917.
1. Tình hình nước Nga trước cách mạng.
2. Cách mạng tháng Hai năm 1917.
Cách mạng tháng Hai năm 1917 ở nước Nga diễn ra như thế nào?
Tiết 23 - Bài 15. CÁCH MẠNG THÁNG MƯỜI NGA NĂM 1917 VÀ CUỘC ĐẤU TRANH BẢO VỆ CÁCH MẠNG (1917 - 1921)
I. Hai cuộc cách mạng ở nước Nga năm 1917.
1. Tình hình nước Nga trước cách mạng.
2. Cách mạng tháng Hai năm 1917.
- Mở đầu là cuộc biểu tình ngày 23.2 (8.3) của 9 vạn nữ công nhân ở Pê-tơ-rô-grát.
- Ba ngày sau tổng bãi công bao trùm khắp thành phố, biến thành khởi nghĩa vũ trang, nhất là được sự hưởng ứng của binh lính.
- Cuộc khởi nghĩa giành thắng lợi. Chế độ quân chủ chuyên chế bị lật đổ, nước Nga đã trở thành một nước cộng hòa.
- Phong trào CM diễn ra trong cả nước, các Xô biết đại biểu của công nhân, nông dân và binh lính được thành lập.
- Cùng thời gian đó giai cấp tư sản thành lập Chính phủ lâm thời nhằm giành lại chính quyền từ tay các Xô viết.
=> Tình trạng hai chính quyền song song tồn tại với những đường lối chính trị khác nhau ở Nga.
* Tính chất: Là cuộc cách mạng dân chủ TS kiểu mới.
Vì sao nói cách mạng tháng Hai là cuộc cách mạng dân chủ tư sản kiểu mới?
THẢO LUẬN.
So sánh sự giống và khác nhau giữa cách mạng tháng Hai với cách mạng tư sản đầu thời cận đại theo nội dung sau?
Tư sản
Vô sản
Quần chúng nhân dân
Lật đổ chế độ phong kiến
Chính quyền của GCTS
Hai chính quyền cùng tồn tại (TS&VS)
CỦNG CỐ
Tiết 23 - Bài 15. CÁCH MẠNG THÁNG MƯỜI NGA NĂM 1917 VÀ CUỘC ĐẤU TRANH BẢO VỆ CÁCH MẠNG (1917 - 1921)
I. Hai cuộc cách mạng ở nướcNga năm 1917.
1. Tình hình nước Nga trước cách mạng.
2. Cách mạng tháng Hai năm 1917.
BÀI TẬP CỦNG CỐ
Hãy khoanh tròn trước câu trả lời đúng nhất.
Câu 1: Thể chế chính trị của nước Nga trước khi bùng nổ CM là?
A. Đế quốc quân chủ chuyên chế.
B. Nhà nước của dân, do dân và vì dân.
C. Nhà nước tư sản.
D. Nước Nga tham gia chiến tranh thế giới làm cho đất nước hùng mạnh.
Câu 2: Hậu quả nghiêm trọng nhất mà nước Nga gánh chịu do chiến tranh đế quốc để lại là gì?
A. Kinh tế suy sụp.
B. Kinh tế suy sụp, mâu thuẫn xã hội gay gắt.
C. Liên tiếp thua trận, xã hội ổn định.
D. Kinh tế suy sụp, quân đội thiếu vũ khí, lương thực.
Câu 3: Lực lượng tham gia cách mạng tháng Hai -1917 ở Nga là lực lượng nào?
A. Phụ nữ. B. Phụ nữ, nông dân.
C. Phụ nữ, công nhân, binh lính. D. Công nhân, nông dân.
BÀI TẬP CỦNG CỐ
Hãy khoanh tròn trước câu trả lời đúng nhất.
Câu 4. Kết quả lớn nhất của CM tháng Hai năm 1917 là gì?
A. Chiếm các công sở bắt các tướng tá Nga hoàng.
B. Chính quyền Xô viết được thành lập.
C. Chính phủ lâm thời tư sản được thành lập.
D. Lật đổ chế độ quân chủ chuyên chế.
Câu 5. Sau CM tháng Hai, điểm nổi bật nhất của tình hình nước Nga là?
A. Hai chính quyền cùng song song tồn tại.
B. Chính phủ lâm thời tiếp tục tham gia chiến tranh.
C. Chính quyền Xô viết tuyên bố nước Nga rút khỏi chiến tranh.
D. Quần chúng nhân dân phản đối mạnh mẽ chiến tranh.
HƯỚNG DẪN VỀ NHÀ
- Học bài.
- Đọc và tìm hiểu các phần còn lại của bài (Phần I, mục 3 và phần II, mục 3)
TRƯỜNG THCS CAO BÁ QUÁT
NhiÖt liÖt chµo mõng c¸c thÇy c« gi¸o ®Õn dù giê líp 8A5
Chư Sê, ngày 06 tháng 11 năm 2013
LỊCH SỬ THẾ GIỚI HIỆN ĐẠI
(PHẦN TỪ NĂM 1917 ĐẾN NĂM 1945)
Chương I
CÁCH MẠNG THÁNG MƯỜI NGA NĂM 1917
VÀ CÔNG CUỘC XÂY DỰNG
CHỦ NGHĨA XÃ HỘI Ở LIÊN XÔ (1921 - 1941)
Bài 15
CÁCH MẠNG THÁNG MƯỜI NGA NĂM 1917
VÀ CUỘC ĐẤU TRANH BẢO VỆ CÁCH MẠNG
(1917 - 1921)
Tiết 23 - Bài 15.
CÁCH MẠNG THÁNG MƯỜI NGA NĂM 1917
VÀ CUỘC ĐẤU TRANH BẢO VỆ CÁCH MẠNG
(1917 - 1921)
I. Hai cuộc cách mạng ở nước Nga năm 1917.
1. Tình hình nước Nga trước cách mạng.
Tiết 23 - Bài 15. CÁCH MẠNG THÁNG MƯỜI NGA NĂM 1917 VÀ CUỘC ĐẤU TRANH BẢO VỆ CÁCH MẠNG (1917 - 1921)
I. Hai cuộc cách mạng ở nước Nga năm 1917.
1. Tình hình nước Nga trước cách mạng.
H: Sau cách mạng 1905 – 1907, nước Nga theo thể chế chính trị gì?
- Là một đế quốc quân chủ chuyên chế, đứng đầu là Nga hoàng Ni-cô-lai II.
H: Khi chiến tranh thế giới thứ nhất bùng nổ, Nga hoàng đã làm gì?
- Năm 1914, Nga hoàng đẩy nhân dân vào cuộc chiến tranh đế quốc, gây nên nhiều hậu quả nghiêm trọng cho đất nước.
H: Nêu hậu quả của việc tham gia chiến tranh đế quốc?
- Những mâu thuẫn xã hội trở nên gay gắt, phong trào phản chiến lan rộng đòi lật đổ chế độ Nga hoàng.
Những người nông dân Nga thế kỉ XX
Quan sát tranh, em có nhận xét gì về đời sống của người nông dân Nga trước cách mạng?
Hàng vạn phụ nữ Nga đau khổ tiễn chồng, con và người thân tham gia cuộc chiến tranh đế quốc do Nga Hoàng phát động.
Tiết 23 - Bài 15. CÁCH MẠNG THÁNG MƯỜI NGA NĂM 1917 VÀ CUỘC ĐẤU TRANH BẢO VỆ CÁCH MẠNG (1917 - 1921)
I. Hai cuộc cách mạng ở nước Nga năm 1917.
Tình hình nước Nga trước cách mạng.
- Nước Nga là một đế quốc quân chủ chuyên chế, đứng đầu là Nga hoàng Ni-cô-lai II.
- Năm 1914, Nga hoàng đẩy nhân dân vào cuộc chiến tranh đế quốc, gây nên nhiều hậu quả nghiêm trọng cho đất nước.
- Mâu thuẫn xã hội trở nên gay gắt.
=> Phong trào phản đối chiến tranh, đòi lật đổ chế độ Nga hoàng lan rộng khắp nơi.
Trước tình hình đó nhân dân Nga đã làm gì?
Tiết 23 - Bài 15. CÁCH MẠNG THÁNG MƯỜI NGA NĂM 1917 VÀ CUỘC ĐẤU TRANH BẢO VỆ CÁCH MẠNG (1917 - 1921)
I. Hai cuộc cách mạng ở nước Nga năm 1917.
1. Tình hình nước Nga trước cách mạng.
2. Cách mạng tháng Hai năm 1917.
Cách mạng tháng Hai năm 1917 ở nước Nga diễn ra như thế nào?
Tiết 23 - Bài 15. CÁCH MẠNG THÁNG MƯỜI NGA NĂM 1917 VÀ CUỘC ĐẤU TRANH BẢO VỆ CÁCH MẠNG (1917 - 1921)
I. Hai cuộc cách mạng ở nước Nga năm 1917.
1. Tình hình nước Nga trước cách mạng.
2. Cách mạng tháng Hai năm 1917.
- Mở đầu là cuộc biểu tình ngày 23.2 (8.3) của 9 vạn nữ công nhân ở Pê-tơ-rô-grát.
- Ba ngày sau tổng bãi công bao trùm khắp thành phố, biến thành khởi nghĩa vũ trang, nhất là được sự hưởng ứng của binh lính.
- Cuộc khởi nghĩa giành thắng lợi. Chế độ quân chủ chuyên chế bị lật đổ, nước Nga đã trở thành một nước cộng hòa.
- Phong trào CM diễn ra trong cả nước, các Xô biết đại biểu của công nhân, nông dân và binh lính được thành lập.
- Cùng thời gian đó giai cấp tư sản thành lập Chính phủ lâm thời nhằm giành lại chính quyền từ tay các Xô viết.
=> Tình trạng hai chính quyền song song tồn tại với những đường lối chính trị khác nhau ở Nga.
* Tính chất: Là cuộc cách mạng dân chủ TS kiểu mới.
Vì sao nói cách mạng tháng Hai là cuộc cách mạng dân chủ tư sản kiểu mới?
THẢO LUẬN.
So sánh sự giống và khác nhau giữa cách mạng tháng Hai với cách mạng tư sản đầu thời cận đại theo nội dung sau?
Tư sản
Vô sản
Quần chúng nhân dân
Lật đổ chế độ phong kiến
Chính quyền của GCTS
Hai chính quyền cùng tồn tại (TS&VS)
CỦNG CỐ
Tiết 23 - Bài 15. CÁCH MẠNG THÁNG MƯỜI NGA NĂM 1917 VÀ CUỘC ĐẤU TRANH BẢO VỆ CÁCH MẠNG (1917 - 1921)
I. Hai cuộc cách mạng ở nướcNga năm 1917.
1. Tình hình nước Nga trước cách mạng.
2. Cách mạng tháng Hai năm 1917.
BÀI TẬP CỦNG CỐ
Hãy khoanh tròn trước câu trả lời đúng nhất.
Câu 1: Thể chế chính trị của nước Nga trước khi bùng nổ CM là?
A. Đế quốc quân chủ chuyên chế.
B. Nhà nước của dân, do dân và vì dân.
C. Nhà nước tư sản.
D. Nước Nga tham gia chiến tranh thế giới làm cho đất nước hùng mạnh.
Câu 2: Hậu quả nghiêm trọng nhất mà nước Nga gánh chịu do chiến tranh đế quốc để lại là gì?
A. Kinh tế suy sụp.
B. Kinh tế suy sụp, mâu thuẫn xã hội gay gắt.
C. Liên tiếp thua trận, xã hội ổn định.
D. Kinh tế suy sụp, quân đội thiếu vũ khí, lương thực.
Câu 3: Lực lượng tham gia cách mạng tháng Hai -1917 ở Nga là lực lượng nào?
A. Phụ nữ. B. Phụ nữ, nông dân.
C. Phụ nữ, công nhân, binh lính. D. Công nhân, nông dân.
BÀI TẬP CỦNG CỐ
Hãy khoanh tròn trước câu trả lời đúng nhất.
Câu 4. Kết quả lớn nhất của CM tháng Hai năm 1917 là gì?
A. Chiếm các công sở bắt các tướng tá Nga hoàng.
B. Chính quyền Xô viết được thành lập.
C. Chính phủ lâm thời tư sản được thành lập.
D. Lật đổ chế độ quân chủ chuyên chế.
Câu 5. Sau CM tháng Hai, điểm nổi bật nhất của tình hình nước Nga là?
A. Hai chính quyền cùng song song tồn tại.
B. Chính phủ lâm thời tiếp tục tham gia chiến tranh.
C. Chính quyền Xô viết tuyên bố nước Nga rút khỏi chiến tranh.
D. Quần chúng nhân dân phản đối mạnh mẽ chiến tranh.
HƯỚNG DẪN VỀ NHÀ
- Học bài.
- Đọc và tìm hiểu các phần còn lại của bài (Phần I, mục 3 và phần II, mục 3)
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...
Người chia sẻ: Đỗ Bá Thiệp
Dung lượng: |
Lượt tài: 0
Loại file:
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)