Bài 15. Cách mạng tháng Mười Nga năm 1917 và cuộc đấu tranh bảo vệ cách mạng (1917 - 1921)
Chia sẻ bởi Ngô Thị Chuyên |
Ngày 24/10/2018 |
26
Chia sẻ tài liệu: Bài 15. Cách mạng tháng Mười Nga năm 1917 và cuộc đấu tranh bảo vệ cách mạng (1917 - 1921) thuộc Lịch sử 8
Nội dung tài liệu:
Tru?ng :THCS H?p Linh
GV:Ngô Thi Chuyên
Mụn :L?ch S?
L?p :8A
Chào mừng các thầy cô giáo
tới dự tiết học
Tiết 22:
Cách mạng tháng Mười Nga năm 1917
và cuộc đấu tranh bảo vệ Cách mạng (1917-1921)
Lược đồ các nước đế quốc và thuộc địa đầu thế kỷ XX
Hoàng đế Nikolai II trị quốc từ năm 1894 đến khi thoái vị vào ngày 15 tháng 3 năm 1917. Dưới triều ông, Nga - một trong những đế quốc hùng mạnh nhất thế giới thòi đó - đã lâm vào khủng hoảng kinh tế và quân sự. Những phê phán ông đã gọi ông là Nikolai Kẻ khát máu, vì vụ thảm kịch Khodynka, Ngày chủ nhật đẫm máu, và những vụ trấn áp người Xê-mít xảy ra dưới triều ông. Ông đã đẩy nước Nga vào cuộc chiến tranh với đế quốc Nhật Bản, mà Nga là đế quốc bại trận. Cũng chính ông là người đã ra lệnh tổng động viên quân đội Nga vào tháng 8 năm 1914, đưa Nga vào cuộc Chiến tranh thế giới thứ nhất. Trong cuộc đại chiến, quân Nga tham chiến phe Hiệp ước, cùng quân Anh, Pháp chống lại quân Đức, Áo-Hung.
Tình cảnh giai cấp công nhân Nga
Tình cảnh người nông dân Nga trước cách mạng
Hàng vạn phụ nữ Nga đau khổ tiễn chồng và người thân tham gia cuộc chiến tranh đế quốc do Nga Hoàng phát động.
Người lính Nga trên mặt trận của chiến tranh thế giới thứ nhất.
Chế độ chuyên chế Nga hoàng
Điều gì
sẽ xảy ra?
Tất cả các dân tộc Nga (nhất là công – nông)
Nga trở thành khâu yếu nhất
trong sợi dây truyền
của Chủ Nghĩa Đế Quốc
“ Không thể chờ đợi và im lặng được nữa…không có lối thoát nào hơn là cuộc đấu tranh của nhân dân…Phải lật đổ chính phủ Nga hoàng tổ chức nước Cộng hòa dân chủ Nga,thực hiện ngày làm 8 giờ và trao lại toàn bộ ruộng đất cho nông dân” (trích truyền đơn kêu gọi đấu tranh của Ban chấp hành Đảng bộ Pê-tơ-rô-grát ngày 14-2-1917)
Ngày 23/2/1917, 9 vạn công nhân ở Pê-tơ-rô-grát.
Trở thành tổng bãi công chính trị rộng lớn
Chuyển sang khởi nghĩa vũ trang.
Công nhân dựng chiến luỹ khởi nghĩa vũ trang ở Pêtơrôgrat
Công nhân và binh lính khởi nghĩa chiếm các công sở, bắt các Bộ tru?ng và tướng tá của triều đình Nga hoàng. Chế độ quân chủ chuyên chế Nga hoàng sụp đổ (27. 2. 1917)
Cho biết nhiệm vụ, thành phần tham gia ,lãnh đạo, kết quả của cách mạng tháng Hai năm 1917?
- Lật đổ chế độ phong kiến
- Đảng Bôn-sê-vich Nga
-Lật đổ chế độ quân chủ chuyên chế
- Quần chúng nhân dân
CÂU HỎI THẢO LUẬN (3 phút)
-Hai chính quyền song song tồn tại
Giai cấp tư sản
Giai cấp vô sản
(Đảng Bôn – sê – vích)
Công nhân, nông dân, binh lính …
Công nhân, nông dân, binh lính
Lật đổ chế độ phong kiến
Lật đổ chế độ phong kiến
Cách mạng tư sản kiểu cũ
Cách mạng tư sản kiểu mới
Tiết học kết thúc!
Chúc quý thầy cô sức khỏe!
các em vui và học giỏi!
GV:Ngô Thi Chuyên
Mụn :L?ch S?
L?p :8A
Chào mừng các thầy cô giáo
tới dự tiết học
Tiết 22:
Cách mạng tháng Mười Nga năm 1917
và cuộc đấu tranh bảo vệ Cách mạng (1917-1921)
Lược đồ các nước đế quốc và thuộc địa đầu thế kỷ XX
Hoàng đế Nikolai II trị quốc từ năm 1894 đến khi thoái vị vào ngày 15 tháng 3 năm 1917. Dưới triều ông, Nga - một trong những đế quốc hùng mạnh nhất thế giới thòi đó - đã lâm vào khủng hoảng kinh tế và quân sự. Những phê phán ông đã gọi ông là Nikolai Kẻ khát máu, vì vụ thảm kịch Khodynka, Ngày chủ nhật đẫm máu, và những vụ trấn áp người Xê-mít xảy ra dưới triều ông. Ông đã đẩy nước Nga vào cuộc chiến tranh với đế quốc Nhật Bản, mà Nga là đế quốc bại trận. Cũng chính ông là người đã ra lệnh tổng động viên quân đội Nga vào tháng 8 năm 1914, đưa Nga vào cuộc Chiến tranh thế giới thứ nhất. Trong cuộc đại chiến, quân Nga tham chiến phe Hiệp ước, cùng quân Anh, Pháp chống lại quân Đức, Áo-Hung.
Tình cảnh giai cấp công nhân Nga
Tình cảnh người nông dân Nga trước cách mạng
Hàng vạn phụ nữ Nga đau khổ tiễn chồng và người thân tham gia cuộc chiến tranh đế quốc do Nga Hoàng phát động.
Người lính Nga trên mặt trận của chiến tranh thế giới thứ nhất.
Chế độ chuyên chế Nga hoàng
Điều gì
sẽ xảy ra?
Tất cả các dân tộc Nga (nhất là công – nông)
Nga trở thành khâu yếu nhất
trong sợi dây truyền
của Chủ Nghĩa Đế Quốc
“ Không thể chờ đợi và im lặng được nữa…không có lối thoát nào hơn là cuộc đấu tranh của nhân dân…Phải lật đổ chính phủ Nga hoàng tổ chức nước Cộng hòa dân chủ Nga,thực hiện ngày làm 8 giờ và trao lại toàn bộ ruộng đất cho nông dân” (trích truyền đơn kêu gọi đấu tranh của Ban chấp hành Đảng bộ Pê-tơ-rô-grát ngày 14-2-1917)
Ngày 23/2/1917, 9 vạn công nhân ở Pê-tơ-rô-grát.
Trở thành tổng bãi công chính trị rộng lớn
Chuyển sang khởi nghĩa vũ trang.
Công nhân dựng chiến luỹ khởi nghĩa vũ trang ở Pêtơrôgrat
Công nhân và binh lính khởi nghĩa chiếm các công sở, bắt các Bộ tru?ng và tướng tá của triều đình Nga hoàng. Chế độ quân chủ chuyên chế Nga hoàng sụp đổ (27. 2. 1917)
Cho biết nhiệm vụ, thành phần tham gia ,lãnh đạo, kết quả của cách mạng tháng Hai năm 1917?
- Lật đổ chế độ phong kiến
- Đảng Bôn-sê-vich Nga
-Lật đổ chế độ quân chủ chuyên chế
- Quần chúng nhân dân
CÂU HỎI THẢO LUẬN (3 phút)
-Hai chính quyền song song tồn tại
Giai cấp tư sản
Giai cấp vô sản
(Đảng Bôn – sê – vích)
Công nhân, nông dân, binh lính …
Công nhân, nông dân, binh lính
Lật đổ chế độ phong kiến
Lật đổ chế độ phong kiến
Cách mạng tư sản kiểu cũ
Cách mạng tư sản kiểu mới
Tiết học kết thúc!
Chúc quý thầy cô sức khỏe!
các em vui và học giỏi!
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...
Người chia sẻ: Ngô Thị Chuyên
Dung lượng: |
Lượt tài: 0
Loại file:
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)