Bài 15. Cách mạng tháng Mười Nga năm 1917 và cuộc đấu tranh bảo vệ cách mạng (1917 - 1921)
Chia sẻ bởi Phan Thùy Dương |
Ngày 24/10/2018 |
28
Chia sẻ tài liệu: Bài 15. Cách mạng tháng Mười Nga năm 1917 và cuộc đấu tranh bảo vệ cách mạng (1917 - 1921) thuộc Lịch sử 8
Nội dung tài liệu:
LỊCH SỬ THẾ GIỚI HIỆN ĐAI
( PHẦN TỪ NĂM 1917 ĐẾN NĂM 1945)
CHƯƠNG I
CÁCH MẠNG THÁNG MƯỜI NGA NĂM 1917 VÀ CÔNG CUỘC XÂY DỰNG CHỦ NGHĨA XÃ HỘI Ở LIÊN XÔ ( 1921- 1941)
Tiết 22 . Bài 15
CÁCH MẠNG THÁNG MƯỜI NGA NĂM 1917 VÀ CÔNG ĐẤU TRANH BẢO VỆ CÁCH MẠNG ( 1917 – 1921 )
Hai cuộc cách mạng ở nước Nga năm 1917.
Tình hình nước Nga trước cách mạng.
Tình hình nước Nga đầu thế kỉ xx
Chế độ phong kiến lạc hậu, thối nát, nảy sinh nhiều mâu thuẫn trong xã hội làm bùng nổ cách mạng dân chủ tư sản 1905 - 1907
cách mạng dân chủ tư sản
Nhiệm vụ :
Lật đổ chế độ phong kiến.
Lãnh đạo :
Đảng vô sản.
Lực lượng :
Giai cấp vô sản.
Hướng phát triển :
Cách mạng xã hội chủ nghĩa
Tiết 22. Bài 15
CÁCH MẠNG THÁNG MƯỜI NGA NĂM 1917 VÀ CÔNG ĐẤU TRANH BẢO VỆ CÁCH MẠNG ( 1917 – 1921 )
I. Hai cuộc cách mạng ở nước Nga năm 1917.
1. Tình hình nước Nga trước cách mạng.
- Chính trị : Quân chủ chuyên chế lạc hậu, mục nát
Chế độ quân chủ chuyên chế
Chế độ do nhà vua đứng đầu, mọi quyền lực tập trung trong tay vua, nhân dân phải phục tùng theo ý vua
Cảnh chia li giữa binh lính Nga và người thân
Quân đội NgaCNĐQ phong kiến quân phiệt
Tiết 22. Bài 15
CÁCH MẠNG THÁNG MƯỜI NGA NĂM 1917 VÀ CÔNG ĐẤU TRANH BẢO VỆ CÁCH MẠNG ( 1917 – 1921 )
I. Hai cuộc cách mạng ở nước Nga năm 1917.
1. Tình hình nước Nga trước cách mạng.
- Chính trị :
+ Quân chủ chuyên chế lạc hậu, mục nát.
+ Nga hoàng đẩy Nga vào chiến tranh đế quốc gây hậu quả nghiêm trọng
- Kinh tế :
Những người nông dân Nga đầu thế kỉ XX
Lao động chủ yếu :
Nữ giới
Phương tiện sản xuất:
Lạc hậu
Tiết 22. Bài 15
CÁCH MẠNG THÁNG MƯỜI NGA NĂM 1917 VÀ CÔNG ĐẤU TRANH BẢO VỆ CÁCH MẠNG ( 1917 – 1921 )
I. Hai cuộc cách mạng ở nước Nga năm 1917.
1. Tình hình nước Nga trước cách mạng.
- Chính trị :
+ Quân chủ chuyên chế lạc hậu, mục nát.
+ Nga hoàng đẩy Nga vào chiến tranh đế quốc gây hậu quả nghiêm trọng
Kinh tế :
lạc hậu, kiệt quệ.
Xã hội :
Những mâu thuẫn trong xã hội Nga trước cách mạng
Nông dân Nga >< địa chủ.
Vô sản >< tư sản .
Nhân dân >< Nga Hoàng
Các dân tộc Nga >< đế quốc Nga.
Tiết 22. Bài 15
CÁCH MẠNG THÁNG MƯỜI NGA NĂM 1917 VÀ CÔNG ĐẤU TRANH BẢO VỆ CÁCH MẠNG ( 1917 – 1921 )
I. Hai cuộc cách mạng ở nước Nga năm 1917.
1. Tình hình nước Nga trước cách mạng.
- Chính trị :
+ Quân chủ chuyên chế lạc hậu, mục nát.
+ Nga hoàng đẩy Nga vào chiến tranh đế quốc gây hậu quả nghiêm trọng
- Kinh tế :
lạc hậu, kiệt quệ.
- Xã hội :
Nảy sinh nhiều mâu thuẫn
=> Phong trào đấu tranh chống Nga hoàng lan rộng.
BÀI 15: CÁCH MẠNG THÁNG MƯỜI NGA 1917
& CUỘC ĐẤU TRANH BẢO VỆ CÁCH MẠNG
(1917 – 1921
I. Hai cuộc cách mạng ở nước Nga năm 1917.
1. Tình hình nước Nga trước cách mạng.
2. Cách mạng tháng Hai năm 1917
* Diễn biến :
- Ngày 23/2/1917 : Cuộc biểu tình 9 vạn nữ công nhân ở Pê-tơ-rô-grát
Cuộc tổng bãi công Pê-tơ-rô-grát
BÀI 15: CÁCH MẠNG THÁNG MƯỜI NGA 1917
& CUỘC ĐẤU TRANH BẢO VỆ CÁCH MẠNG
(1917 – 1921)
I. Hai cuộc cách mạng ở nước Nga năm 1917.
1. Tình hình nước Nga trước cách mạng.
2. Cách mạng tháng Hai năm 1917
* Diễn biến :
- Ngày 23/2/1917 : Cuộc biểu tình 9 vạn nữ công nhân ở Pê-tơ-rô-grát.
- Ngày 27/2/1917 : Đảng Bôn -sê –vích lãnh đạo khởi nghĩa vũ trang
BÀI 15: CÁCH MẠNG THÁNG MƯỜI NGA 1917
& CUỘC ĐẤU TRANH BẢO VỆ CÁCH MẠNG
(1917 – 1921)
I. Hai cuộc cách mạng ở nước Nga năm 1917.
1. Tình hình nước Nga trước cách mạng.
2. Cách mạng tháng Hai năm 1917
* Diễn biến :
* Kết quả :
_ Lật đổ chế độ quân chủ chuyên chế.
_ Thành lập các Xô Viết đại biểu công nhân, nông dân, binh lính.
_ Thành lập đảng lâm thời tư sản
Tồn tại hai chính quyền song song
Các xô viết đại biểu là công nhân, nông dân, binh lính.
Chính phủ lâm thời tư sản đại diện cho giai cấp tư sản
Cách mạng tháng Hai là cách mạng dân chủ tư sản.
Nhiệm vụ :
Lật đổ chế độ phong kiến.
Lãnh đạo :
Đảng vô sản.
Lực lượng :
Giai cấp vô sản.
Hướng phát triển :
Cách mạng xã hội chủ nghĩa
Cách mạng xã hội chủ nghĩa
Nhiệm vụ : lật đổ giai cấp tư sản.
Lãnh đạo : đảng vô sản.
Lực lượng : quần chúng nhân dân
Chính quyền : quần chúng nhân dân.
=> chính quyền lâm thời tất yếu sẽ bị các xô viết lật đổ để thống nhất đất nước, giành chính quyền về đại đa số quần chúng
Củng cố
Câu 1 : Nêu tình hình nước nga trước cách mạng?
- Chính trị :
+ Quân chủ chuyên chế lạc hậu, mục nát.
+ Nga hoàng đẩy Nga vào chiến tranh đế quốc gây hậu quả nghiêm trọng
- Kinh tế :
lạc hậu, kiệt quệ.
- Xã hội :
Nảy sinh nhiều mâu thuẫn
=> Phong trào đấu tranh chống Nga hoàng lan rộng.
Củng cố
Câu 2 : Cách mạng dân chủ tư sản đã làm được nhiệm vụ gì?
_ Lật đổ chế độ quân chủ chuyên chế.
_ Thành lập các Xô Viết đại biểu công nhân, nông dân, binh lính.
T?m bi?t
Chúc các em chăm ngoan, học tốt
( PHẦN TỪ NĂM 1917 ĐẾN NĂM 1945)
CHƯƠNG I
CÁCH MẠNG THÁNG MƯỜI NGA NĂM 1917 VÀ CÔNG CUỘC XÂY DỰNG CHỦ NGHĨA XÃ HỘI Ở LIÊN XÔ ( 1921- 1941)
Tiết 22 . Bài 15
CÁCH MẠNG THÁNG MƯỜI NGA NĂM 1917 VÀ CÔNG ĐẤU TRANH BẢO VỆ CÁCH MẠNG ( 1917 – 1921 )
Hai cuộc cách mạng ở nước Nga năm 1917.
Tình hình nước Nga trước cách mạng.
Tình hình nước Nga đầu thế kỉ xx
Chế độ phong kiến lạc hậu, thối nát, nảy sinh nhiều mâu thuẫn trong xã hội làm bùng nổ cách mạng dân chủ tư sản 1905 - 1907
cách mạng dân chủ tư sản
Nhiệm vụ :
Lật đổ chế độ phong kiến.
Lãnh đạo :
Đảng vô sản.
Lực lượng :
Giai cấp vô sản.
Hướng phát triển :
Cách mạng xã hội chủ nghĩa
Tiết 22. Bài 15
CÁCH MẠNG THÁNG MƯỜI NGA NĂM 1917 VÀ CÔNG ĐẤU TRANH BẢO VỆ CÁCH MẠNG ( 1917 – 1921 )
I. Hai cuộc cách mạng ở nước Nga năm 1917.
1. Tình hình nước Nga trước cách mạng.
- Chính trị : Quân chủ chuyên chế lạc hậu, mục nát
Chế độ quân chủ chuyên chế
Chế độ do nhà vua đứng đầu, mọi quyền lực tập trung trong tay vua, nhân dân phải phục tùng theo ý vua
Cảnh chia li giữa binh lính Nga và người thân
Quân đội NgaCNĐQ phong kiến quân phiệt
Tiết 22. Bài 15
CÁCH MẠNG THÁNG MƯỜI NGA NĂM 1917 VÀ CÔNG ĐẤU TRANH BẢO VỆ CÁCH MẠNG ( 1917 – 1921 )
I. Hai cuộc cách mạng ở nước Nga năm 1917.
1. Tình hình nước Nga trước cách mạng.
- Chính trị :
+ Quân chủ chuyên chế lạc hậu, mục nát.
+ Nga hoàng đẩy Nga vào chiến tranh đế quốc gây hậu quả nghiêm trọng
- Kinh tế :
Những người nông dân Nga đầu thế kỉ XX
Lao động chủ yếu :
Nữ giới
Phương tiện sản xuất:
Lạc hậu
Tiết 22. Bài 15
CÁCH MẠNG THÁNG MƯỜI NGA NĂM 1917 VÀ CÔNG ĐẤU TRANH BẢO VỆ CÁCH MẠNG ( 1917 – 1921 )
I. Hai cuộc cách mạng ở nước Nga năm 1917.
1. Tình hình nước Nga trước cách mạng.
- Chính trị :
+ Quân chủ chuyên chế lạc hậu, mục nát.
+ Nga hoàng đẩy Nga vào chiến tranh đế quốc gây hậu quả nghiêm trọng
Kinh tế :
lạc hậu, kiệt quệ.
Xã hội :
Những mâu thuẫn trong xã hội Nga trước cách mạng
Nông dân Nga >< địa chủ.
Vô sản >< tư sản .
Nhân dân >< Nga Hoàng
Các dân tộc Nga >< đế quốc Nga.
Tiết 22. Bài 15
CÁCH MẠNG THÁNG MƯỜI NGA NĂM 1917 VÀ CÔNG ĐẤU TRANH BẢO VỆ CÁCH MẠNG ( 1917 – 1921 )
I. Hai cuộc cách mạng ở nước Nga năm 1917.
1. Tình hình nước Nga trước cách mạng.
- Chính trị :
+ Quân chủ chuyên chế lạc hậu, mục nát.
+ Nga hoàng đẩy Nga vào chiến tranh đế quốc gây hậu quả nghiêm trọng
- Kinh tế :
lạc hậu, kiệt quệ.
- Xã hội :
Nảy sinh nhiều mâu thuẫn
=> Phong trào đấu tranh chống Nga hoàng lan rộng.
BÀI 15: CÁCH MẠNG THÁNG MƯỜI NGA 1917
& CUỘC ĐẤU TRANH BẢO VỆ CÁCH MẠNG
(1917 – 1921
I. Hai cuộc cách mạng ở nước Nga năm 1917.
1. Tình hình nước Nga trước cách mạng.
2. Cách mạng tháng Hai năm 1917
* Diễn biến :
- Ngày 23/2/1917 : Cuộc biểu tình 9 vạn nữ công nhân ở Pê-tơ-rô-grát
Cuộc tổng bãi công Pê-tơ-rô-grát
BÀI 15: CÁCH MẠNG THÁNG MƯỜI NGA 1917
& CUỘC ĐẤU TRANH BẢO VỆ CÁCH MẠNG
(1917 – 1921)
I. Hai cuộc cách mạng ở nước Nga năm 1917.
1. Tình hình nước Nga trước cách mạng.
2. Cách mạng tháng Hai năm 1917
* Diễn biến :
- Ngày 23/2/1917 : Cuộc biểu tình 9 vạn nữ công nhân ở Pê-tơ-rô-grát.
- Ngày 27/2/1917 : Đảng Bôn -sê –vích lãnh đạo khởi nghĩa vũ trang
BÀI 15: CÁCH MẠNG THÁNG MƯỜI NGA 1917
& CUỘC ĐẤU TRANH BẢO VỆ CÁCH MẠNG
(1917 – 1921)
I. Hai cuộc cách mạng ở nước Nga năm 1917.
1. Tình hình nước Nga trước cách mạng.
2. Cách mạng tháng Hai năm 1917
* Diễn biến :
* Kết quả :
_ Lật đổ chế độ quân chủ chuyên chế.
_ Thành lập các Xô Viết đại biểu công nhân, nông dân, binh lính.
_ Thành lập đảng lâm thời tư sản
Tồn tại hai chính quyền song song
Các xô viết đại biểu là công nhân, nông dân, binh lính.
Chính phủ lâm thời tư sản đại diện cho giai cấp tư sản
Cách mạng tháng Hai là cách mạng dân chủ tư sản.
Nhiệm vụ :
Lật đổ chế độ phong kiến.
Lãnh đạo :
Đảng vô sản.
Lực lượng :
Giai cấp vô sản.
Hướng phát triển :
Cách mạng xã hội chủ nghĩa
Cách mạng xã hội chủ nghĩa
Nhiệm vụ : lật đổ giai cấp tư sản.
Lãnh đạo : đảng vô sản.
Lực lượng : quần chúng nhân dân
Chính quyền : quần chúng nhân dân.
=> chính quyền lâm thời tất yếu sẽ bị các xô viết lật đổ để thống nhất đất nước, giành chính quyền về đại đa số quần chúng
Củng cố
Câu 1 : Nêu tình hình nước nga trước cách mạng?
- Chính trị :
+ Quân chủ chuyên chế lạc hậu, mục nát.
+ Nga hoàng đẩy Nga vào chiến tranh đế quốc gây hậu quả nghiêm trọng
- Kinh tế :
lạc hậu, kiệt quệ.
- Xã hội :
Nảy sinh nhiều mâu thuẫn
=> Phong trào đấu tranh chống Nga hoàng lan rộng.
Củng cố
Câu 2 : Cách mạng dân chủ tư sản đã làm được nhiệm vụ gì?
_ Lật đổ chế độ quân chủ chuyên chế.
_ Thành lập các Xô Viết đại biểu công nhân, nông dân, binh lính.
T?m bi?t
Chúc các em chăm ngoan, học tốt
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...
Người chia sẻ: Phan Thùy Dương
Dung lượng: |
Lượt tài: 0
Loại file:
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)