Bài 15. Cacbon
Chia sẻ bởi Thái Dương Nguyễn |
Ngày 10/05/2019 |
63
Chia sẻ tài liệu: Bài 15. Cacbon thuộc Hóa học 11
Nội dung tài liệu:
Kiểm tra bài cũ
1. Nêu tính chất hoá học chung của phi kim?
- Phi kim tác dụng với kim loại
- Phi kim tác dụng với oxi
- Phi kim tác dụng với hidro
Trả lời:
Kiểm tra bài cũ
1. Nêu tính chất hoá học chung của phi kim?
2.Căn cứ vào đâu để sắp xếp độ mạnh yếu của phi kim
-Độ mạnh yếu của phi kim thường được xem xét qua khả năng phản ứng với hidro hoặc với kim loại.
Trả lời:
Tiết 37
Kí hiệu hoá học: C Nguyên tử khối : 12
Hoạt động 1: Tìm hiểu về kim cương.
Tính chất vật lý
- Quan sát thí nghiệm dùng dao có mũi bằng kim cương để cắt kính.
-Nhận xét tính cứng của kim cương.
Hoạt động1: tìm hiểu về kim cương
ứng dụng của kim cương
Làm đồ trang sức
Máy khoan địa chất
Hoạt động 2: Tìm hiểu về than chì.
Tính chất vật lý
Hoạt động 2: Tìm hiểu về than chì
Hoạt động 3: Tìm hiểu cacbon vô định hình
Cấu tạo than gỗ
Hoạt động 3: Tìm hiểu cacbon vô định hình.
Thí nghiệm:
- Thả đinh sắt vào bình đựng axit HNO3.
- Cho than hoạt tính vào bình.
Yêu cầu - Quan sát hiện tượng.
- Nhận xét màu của chất khí trong
bình trước và sau khi cho than.
- Giải thích hiện tượng.
Hoạt động 3: Tìm hiểu cacbon vô định hình.
(Theo nhóm)
Điều gì sẽ xảy ra ?
Rót dung dịch mực qua phễu dựng than hoạt tính.
ứng dụng của cacbon vô định hình.
Hoạt động 4 (Theo nhóm) Tìm hiểu tác dụng của cacbon với oxi
Yêu cầu: - Quan sát hiện tượng.
- Dự đoán sản phẩm.
- Viết phương trình phản ứng.
Tiến hành thí nghiệm:
- Nung đỏ than trên ngọn lửa đèn cồn.
- Đưa ra ngoài không khí (5 giây).
- Đưa viên than đó vào bình đựng khí oxi.
- Cho d2 Ca(OH)2 vào bình
Hoạt động 5:
Tìm hiểu tính khử của cacbon
Yêu cầu: - Quan sát hiện tượng.
- Dự đoán sản phẩm.
- Viết phương trình phản ứng.
Thí nghiệm đốt hỗn hợp cacbon (C) và đồng oxit (CuO) với tỉ lệ 0,3g C và 4g CuO.
Thí nghiệm đốt hỗn hợp CuO và C
luyện tập
Bài làm:
a. Phương trrình phản ứng:
3C + Fe2O3 = 3CO + 2Fe (2 điểm)
C + CO2 = 2CO (2 điểm)
C + H2O = CO + H2 (2 điểm)
C + 2CuO = 2Cu + CO2 (2 điểm)
Thiếu 1 điều kiện trừ 0,5 điểm.
b. Trong các phản ứng hoá học trên, cacbon (C) có tính khử. (2 điểm)
luyện tập
to
to
to
to
luyện tập
Bài 2:
Khí CO sinh ra sau các phản ứng trên thường lẫn một phần khí CO2. Hãy giới thiệu hai phương pháp hoá học có thể thu được CO trong phòng thí nghiệm và viết các phương trình phản ứng xảy ra.
Bài làm:
Hai phương pháp làm sạch khí CO:
- Phương pháp 1: Dẫn hỗn hợp khí CO và CO2 đi qua dung dịch kiềm Ca(OH)2,, khí đi ra khỏi dung dịch kiềm là CO. (1 điểm)
CO2 + Ca(OH)2 = CaCO3 + H2O (1 điểm)
- Phương pháp 2: Dẫn hỗn hợp khí CO và CO2 đi qua canxi oxit CaO, khí đi ra là CO. (1 điểm)
CO2 + CaO = CaCO3 (1 điểm)
Luyện tập
Hướng dẫn về nhà:
Tiết học sau thu phiếu học tập.
Bài tập 2, 3 SGK trang 53.
Bài tập: 3.38, 3.40 SBT
1. Nêu tính chất hoá học chung của phi kim?
- Phi kim tác dụng với kim loại
- Phi kim tác dụng với oxi
- Phi kim tác dụng với hidro
Trả lời:
Kiểm tra bài cũ
1. Nêu tính chất hoá học chung của phi kim?
2.Căn cứ vào đâu để sắp xếp độ mạnh yếu của phi kim
-Độ mạnh yếu của phi kim thường được xem xét qua khả năng phản ứng với hidro hoặc với kim loại.
Trả lời:
Tiết 37
Kí hiệu hoá học: C Nguyên tử khối : 12
Hoạt động 1: Tìm hiểu về kim cương.
Tính chất vật lý
- Quan sát thí nghiệm dùng dao có mũi bằng kim cương để cắt kính.
-Nhận xét tính cứng của kim cương.
Hoạt động1: tìm hiểu về kim cương
ứng dụng của kim cương
Làm đồ trang sức
Máy khoan địa chất
Hoạt động 2: Tìm hiểu về than chì.
Tính chất vật lý
Hoạt động 2: Tìm hiểu về than chì
Hoạt động 3: Tìm hiểu cacbon vô định hình
Cấu tạo than gỗ
Hoạt động 3: Tìm hiểu cacbon vô định hình.
Thí nghiệm:
- Thả đinh sắt vào bình đựng axit HNO3.
- Cho than hoạt tính vào bình.
Yêu cầu - Quan sát hiện tượng.
- Nhận xét màu của chất khí trong
bình trước và sau khi cho than.
- Giải thích hiện tượng.
Hoạt động 3: Tìm hiểu cacbon vô định hình.
(Theo nhóm)
Điều gì sẽ xảy ra ?
Rót dung dịch mực qua phễu dựng than hoạt tính.
ứng dụng của cacbon vô định hình.
Hoạt động 4 (Theo nhóm) Tìm hiểu tác dụng của cacbon với oxi
Yêu cầu: - Quan sát hiện tượng.
- Dự đoán sản phẩm.
- Viết phương trình phản ứng.
Tiến hành thí nghiệm:
- Nung đỏ than trên ngọn lửa đèn cồn.
- Đưa ra ngoài không khí (5 giây).
- Đưa viên than đó vào bình đựng khí oxi.
- Cho d2 Ca(OH)2 vào bình
Hoạt động 5:
Tìm hiểu tính khử của cacbon
Yêu cầu: - Quan sát hiện tượng.
- Dự đoán sản phẩm.
- Viết phương trình phản ứng.
Thí nghiệm đốt hỗn hợp cacbon (C) và đồng oxit (CuO) với tỉ lệ 0,3g C và 4g CuO.
Thí nghiệm đốt hỗn hợp CuO và C
luyện tập
Bài làm:
a. Phương trrình phản ứng:
3C + Fe2O3 = 3CO + 2Fe (2 điểm)
C + CO2 = 2CO (2 điểm)
C + H2O = CO + H2 (2 điểm)
C + 2CuO = 2Cu + CO2 (2 điểm)
Thiếu 1 điều kiện trừ 0,5 điểm.
b. Trong các phản ứng hoá học trên, cacbon (C) có tính khử. (2 điểm)
luyện tập
to
to
to
to
luyện tập
Bài 2:
Khí CO sinh ra sau các phản ứng trên thường lẫn một phần khí CO2. Hãy giới thiệu hai phương pháp hoá học có thể thu được CO trong phòng thí nghiệm và viết các phương trình phản ứng xảy ra.
Bài làm:
Hai phương pháp làm sạch khí CO:
- Phương pháp 1: Dẫn hỗn hợp khí CO và CO2 đi qua dung dịch kiềm Ca(OH)2,, khí đi ra khỏi dung dịch kiềm là CO. (1 điểm)
CO2 + Ca(OH)2 = CaCO3 + H2O (1 điểm)
- Phương pháp 2: Dẫn hỗn hợp khí CO và CO2 đi qua canxi oxit CaO, khí đi ra là CO. (1 điểm)
CO2 + CaO = CaCO3 (1 điểm)
Luyện tập
Hướng dẫn về nhà:
Tiết học sau thu phiếu học tập.
Bài tập 2, 3 SGK trang 53.
Bài tập: 3.38, 3.40 SBT
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...
Người chia sẻ: Thái Dương Nguyễn
Dung lượng: |
Lượt tài: 0
Loại file:
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)