Bài 15. Cacbon
Chia sẻ bởi Ngô Thị Kim Oanh |
Ngày 10/05/2019 |
43
Chia sẻ tài liệu: Bài 15. Cacbon thuộc Hóa học 11
Nội dung tài liệu:
các thầy cô
đến dự giờ
với cô và trò lớp11B2
Kiểm tra bài cũ
Câu 1. Xác định số oxi hoá của C trong các chất sau: CH4, CO2, C, CO, Al4C3, Na2CO3. Từ đó dự đoán tính chất hoá học của C
Câu 2. Hoàn thành các phương trình phản ứng sau:
a. C + HNO3 (đặc)
b. C + KNO3 (nóng chảy)
Câu 3.
- Viết cấu hình electron nguyên tử của nguyên tố X có Z = 6.
Hãy xác định vị trí của X trong BTH
Nhận xét số electron lớp ngoài cùng của X, từ đó cho biết khả năng tạo liên kết cộng hoá trị của X.
2
IVA
6 C
Tinh thể nguyên tử: mỗi nguyên tử C liên kết với 4 nguyên tử C lân cận bằng 4 liên kết CHT.
- Tinh thể trong suốt, không màu, không dẫn điện, dẫn nhiệt kém
- Cứng nhất.
Có cấu trúc lớp: mỗi nguyên tử C liên kết với 3 nguyên tử C lân cận, các lớp liên kết với nhau bằng lực tương tác yếu.
-Tinh thể màu xám đen, có ánh kim, dẫn điện, dẫn nhiệt tốt
- Khi vạch lên giấy để lại những lớp màu đen.
Phân tử C60 có cấu trúc hình cầu rỗng 32 mặt, 60 đỉnh là 60 nguyên tử C.
- Fuleren được kết tinh ở dạng tinh thể màu đỏ tía.
- Có khả năng biến năng lượng mặt trời thành điện.
Không có cấu trúc xác định
- Có cấu tạo xốp, nên có khả năng hấp phụ mạnh các chất khí và các chất tan.
Kim cương
Than chì
Một số ứng dụng của cacbon
+ Kim cương
+ Than chì
+ Than cốc
+ Than hoạt tính
Một số hình ảnh về trạng thái tự nhiên của cacbon
Kim cương
Than chì
Than mỏ
Magiezit
Đolomit
Giàn khoan dầu mỏ
Không khí vùng than
Sập hầm ở mỏ than
Công nhân ngành than
Dầu tràn
Một số hình ảnh về việc khai thác và sử dụng nguồn nhiên liệu hoá thạch
Khớ th?i cỏc nh mỏy
Khớ th?i c?a xe ụtụ, mụtụ.
Khúi than t? ong
Một số hình ảnh về việc khai thác và sử dụng nguồn nhiên liệu hoá thạch
Củng cố bài:
1. Bài tập 2 (SGK- trang 70):
Tính oxi hoá của cacbon thể hiện ở phản ứng nào trong các phản ứng sau:
A. C + O2 CO2
B. C + 2CuO 2Cu + CO2
C. 3C + 4Al Al4C3
D. C + H2O CO + H2
to
to
to
to
2. Bài tập 3 (SGK- trang 70)
Tính khử của cacbon thể hiện ở phản
ứng nào trong các phản ứng sau:
A. 2C + Ca CaC2
B. C + 2 H2 CH4
C. C + CO2 2 CO
D. 3C + 4Al Al4C3
to
to
to
to
3. Kim cương và than chì là 2 dạng
thù hình của cacbon vì:
A- Có cấu tạo mạng tinh thể giống nhau.
B- Đều do nguyên tố cacbon tạo nên.
C- Có tính chất vật lí tương tự nhau.
D- Có tính chất hoá học không giống
nhau.
4. Hãy chỉ rõ vai trò của cacbon trong những phản ứng sau:
a. C + O2 ? CO2
b. 3C + 4Al ? Al4C3
c. C + 2CuO ? 2Cu + CO2
d. C + H2O ? CO + H2
Vai trò của cacbon trong các phản ứng :
L ch?t oxi hoỏ: b
L ch?t kh?: a, c, d
to
to
to
to
giao bài tập Về nhà
Bài tập 4, 5 SGK trang 70
Bài tập 3.1 đến 3.5 SBT Hoá học lớp 11.
Xem trước bài 16: Hợp chất của cacbon.
đến dự giờ
với cô và trò lớp11B2
Kiểm tra bài cũ
Câu 1. Xác định số oxi hoá của C trong các chất sau: CH4, CO2, C, CO, Al4C3, Na2CO3. Từ đó dự đoán tính chất hoá học của C
Câu 2. Hoàn thành các phương trình phản ứng sau:
a. C + HNO3 (đặc)
b. C + KNO3 (nóng chảy)
Câu 3.
- Viết cấu hình electron nguyên tử của nguyên tố X có Z = 6.
Hãy xác định vị trí của X trong BTH
Nhận xét số electron lớp ngoài cùng của X, từ đó cho biết khả năng tạo liên kết cộng hoá trị của X.
2
IVA
6 C
Tinh thể nguyên tử: mỗi nguyên tử C liên kết với 4 nguyên tử C lân cận bằng 4 liên kết CHT.
- Tinh thể trong suốt, không màu, không dẫn điện, dẫn nhiệt kém
- Cứng nhất.
Có cấu trúc lớp: mỗi nguyên tử C liên kết với 3 nguyên tử C lân cận, các lớp liên kết với nhau bằng lực tương tác yếu.
-Tinh thể màu xám đen, có ánh kim, dẫn điện, dẫn nhiệt tốt
- Khi vạch lên giấy để lại những lớp màu đen.
Phân tử C60 có cấu trúc hình cầu rỗng 32 mặt, 60 đỉnh là 60 nguyên tử C.
- Fuleren được kết tinh ở dạng tinh thể màu đỏ tía.
- Có khả năng biến năng lượng mặt trời thành điện.
Không có cấu trúc xác định
- Có cấu tạo xốp, nên có khả năng hấp phụ mạnh các chất khí và các chất tan.
Kim cương
Than chì
Một số ứng dụng của cacbon
+ Kim cương
+ Than chì
+ Than cốc
+ Than hoạt tính
Một số hình ảnh về trạng thái tự nhiên của cacbon
Kim cương
Than chì
Than mỏ
Magiezit
Đolomit
Giàn khoan dầu mỏ
Không khí vùng than
Sập hầm ở mỏ than
Công nhân ngành than
Dầu tràn
Một số hình ảnh về việc khai thác và sử dụng nguồn nhiên liệu hoá thạch
Khớ th?i cỏc nh mỏy
Khớ th?i c?a xe ụtụ, mụtụ.
Khúi than t? ong
Một số hình ảnh về việc khai thác và sử dụng nguồn nhiên liệu hoá thạch
Củng cố bài:
1. Bài tập 2 (SGK- trang 70):
Tính oxi hoá của cacbon thể hiện ở phản ứng nào trong các phản ứng sau:
A. C + O2 CO2
B. C + 2CuO 2Cu + CO2
C. 3C + 4Al Al4C3
D. C + H2O CO + H2
to
to
to
to
2. Bài tập 3 (SGK- trang 70)
Tính khử của cacbon thể hiện ở phản
ứng nào trong các phản ứng sau:
A. 2C + Ca CaC2
B. C + 2 H2 CH4
C. C + CO2 2 CO
D. 3C + 4Al Al4C3
to
to
to
to
3. Kim cương và than chì là 2 dạng
thù hình của cacbon vì:
A- Có cấu tạo mạng tinh thể giống nhau.
B- Đều do nguyên tố cacbon tạo nên.
C- Có tính chất vật lí tương tự nhau.
D- Có tính chất hoá học không giống
nhau.
4. Hãy chỉ rõ vai trò của cacbon trong những phản ứng sau:
a. C + O2 ? CO2
b. 3C + 4Al ? Al4C3
c. C + 2CuO ? 2Cu + CO2
d. C + H2O ? CO + H2
Vai trò của cacbon trong các phản ứng :
L ch?t oxi hoỏ: b
L ch?t kh?: a, c, d
to
to
to
to
giao bài tập Về nhà
Bài tập 4, 5 SGK trang 70
Bài tập 3.1 đến 3.5 SBT Hoá học lớp 11.
Xem trước bài 16: Hợp chất của cacbon.
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...
Người chia sẻ: Ngô Thị Kim Oanh
Dung lượng: |
Lượt tài: 0
Loại file:
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)