Bài 15. Cacbon

Chia sẻ bởi Nguyễn Đình Bang | Ngày 10/05/2019 | 51

Chia sẻ tài liệu: Bài 15. Cacbon thuộc Hóa học 11

Nội dung tài liệu:


THI ĐUA DẠY TỐT - HỌC TỐT
GV: Nguyễn Đình Bang
TRƯỜNG THPT VÂN TẢO
Những hình ảnh tư liệu

CACBON – SILIC

Bài 15: CACBON
Chương 3:
I - VỊ TRÍ VÀ CẤU HÌNH ELECTRON NGUYÊN TỬ
Phiếu học tập số 1
HTTH
Bài 15: CACBON

-4, -2, 0, +2, +4
D
B
2,55
II – TÍNH CHẤT VẬT LÍ
Phiếu học tập số 2
Bài 15: CACBON

II – TÍNH CHẤT VẬT LÍ
Bài 15: CACBON

(A)
(B)
(C)
1. Kim cương
2. Than chì
3. Fuleren
II – TÍNH CHẤT VẬT LÍ
Phiếu học tập số 2
Bài 15: CACBON

- Màu đen xốp.
- Hấp phụ các chất khí, chất tan.
- Màu đỏ tía.
- Hấp phụ mạnh ánh sáng.
- Màu xám đen.

- Rất mềm.
- Dẫn điện tốt.

- Dẫn nhiệt tốt.
- Trong suốt, không màu.
- Cứng nhất.
- Không dẫn điện.
- Dẫn nhiệt kém.

Tính
chất
vật

Các ng.tử C trong trạng thái phi tinh thể, không có quy luật.
Cấu trúc hình cầu rỗng, mỗi ng.tử C liên kết với 3 ng.tử C lân cận.
Cấu trúc lớp,
mỗi ng.tử C liên kết với 3 ng.tử C lân cận.
Các lớp liên kết với nhau bằng tương tác yếu.
Tứ diện đều,
mỗi ng.tử C liên kết với 4 ng.tử C lân cận bằng 4 liên kết cộng hoá trị bền.

Cấu
trúc
Cacbon
vô định hình
Fuleren
Than chì
Kim cương
III – TÍNH CHẤT HOÁ HỌC
Bài 15: CACBON

tính khử
tính oxi hoá
III – TÍNH CHẤT HOÁ HỌC
1. Tính khử
a. Tác dụng với oxi:
b. Tác dụng với hợp chất:
0
0
+4
-2
Lưu ý: C không tác dụng trực tiếp với các halogen.
3
2
3
Bài 15: CACBON

Biểu diễn TN
Thí dụ:
Thí nghiệm C tác dụng với KClO3
III – TÍNH CHẤT HOÁ HỌC
2. Tính oxi hoá
a. Tác dụng với hiđro:
b. Tác dụng với kim loại:
CH4
Al4C3
3
4
Nhôm cacbua
Metan
Bài 15: CACBON

2
Thí dụ:
III – TÍNH CHẤT HOÁ HỌC
Bài 15: CACBON

C thể hiện tính khử ở nhiệt độ cao là chủ yếu; C là phi kim có tính oxi hoá yếu.
Kết luận:
Dựa vào tài liệu SGK và sự hiểu biết của bản thân, mỗi nhóm học tập soạn 01 câu hỏi trắc nghiệm về ứng dụng cacbon?

Bài 15: CACBON

IV – ỨNG DỤNG
Mũi khoan
Dao cắt kính
Đồ trang sức
Bột mài
Kim cương
Bài 15: CACBON

IV – ỨNG DỤNG
(a)
(b)
(c)
(d)
Bút chì
Chất bôi trơn
Điện cực
Nồi nấu hợp kim chịu nhiệt
Than chì
Bài 15: CACBON

IV – ỨNG DỤNG
(a)
(b)
(c)
(d)
Chất khử, cung cấp nhiệt
Than cốc
Bài 15: CACBON

IV – ỨNG DỤNG
- Dạng đơn chất tự do:
Bài 15: CACBON

V – TRẠNG THÁI TỰ NHIÊN
- Ở nước ta có mỏ than lớn ở Quảng Ninh, một số mỏ than nhỏ ở Thanh Hoá, Nghệ An, Quảng Nam.
- Dạng hợp chất:
kim cương, than chì, than mỏ.
khoáng vật canxit, magiezit, đolomit; dầu mỏ, khí thiên nhiên, các hợp chất hữu cơ.
Bài 15: CACBON

VI – ĐIỀU CHẾ
Gỗ
Than gỗ
Than mỡ
Than cốc
Than chì
Kim cương
Metan
Than muội
Bài 15: CACBON
I - VỊ TRÍ VÀ CẤU HÌNH ELECTRON NGUYÊN TỬ
II - TÍNH CHẤT VẬT LÍ
III - TÍNH CHẤT HOÁ HỌC
1. Tính khử
a. Tác dụng với oxi
b. Tác dụng với hợp chất
2. Tính oxi hoá
a. Tác dụng với hiđro
b. Tác dụng với kim loại
IV - ỨNG DỤNG
V - TRẠNG THÁI TỰ NHIÊN
VI - ĐIỀU CHẾ
Câu hỏi 1: Tại sao các hợp chất của cacbon lại là hợp chất cộng hoá trị?
CỦNG CỐ
Câu hỏi 2: Kim cương và than chì là các dạng thù hình của nguyên tố C, nhưng lại có tính chất vật lí (độ cứng, khả năng dẫn điện, ...) khác nhau là do:
A. thành phần nguyên tố khác nhau.
B. kim cương là kim loại còn than chì là phi kim.
D. cấu trúc mạng tinh thể khác nhau.
C. kim cương cứng còn than chì mền.
CỦNG CỐ
D. cấu trúc mạng tinh thể khác nhau.
Câu hỏi 3: Tính khử của cabon thể hiện ở phản ứng nào trong các phản ứng sau đây?
A. 2C + Ca → CaC2
B. C + 2H2 → CH4
C. C + CO2 → 2CO
D. 3C + Al → Al4C3
CỦNG CỐ
C. C + CO2 → 2CO
Bài tập SGK Tr 70.
Đọc trước bài 16: Hợp chất của cacbon.
BÀI TẬP VỀ NHÀ
GV: Nguyễn Đình Bang
TRƯỜNG THPT VÂN TẢO
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...

Người chia sẻ: Nguyễn Đình Bang
Dung lượng: | Lượt tài: 0
Loại file:
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)