Bài 15. Cacbon

Chia sẻ bởi Bùi Quang Hùng | Ngày 10/05/2019 | 42

Chia sẻ tài liệu: Bài 15. Cacbon thuộc Hóa học 11

Nội dung tài liệu:

Quan sát các hình ảnh sau và cho biết những hình ảnh này gợi cho em liên tưởng đến loại nhiên liệu nào?
Vỉa than ở Quảng Ninh
Chương 3
Bài 15
I- VỊ TRÍ VÀ CẤU HÌNH ELECTRON NGUYÊN TỬ
Bài 15
II- TÍNH CHẤT VẬT LÍ
Bài 15
I- VỊ TRÍ VÀ CẤU HÌNH ELECTRON NGUYÊN TỬ
Cacbon đơn chất có nhiều dạng thù hình: kim cương, than chì (graphit), fuleren, cacbon vô định hình (than gỗ, than xương, than muội...), cacbon ống nano, cacbon xốp nano..
Mỗi dạng thù hình có tính chất vật lí khác nhau.
Các dạng thù hình tiêu biểu của Cacbon là kim cương, than chì (graphit), Fuleren
II- TÍNH CHẤT VẬT LÍ
Bài 15
I- VỊ TRÍ VÀ CẤU HÌNH ELECTRON NGUYÊN TỬ
Cấu trúc tinh thể
II- TÍNH CHẤT VẬT LÍ
Bài 15
I- VỊ TRÍ VÀ CẤU HÌNH ELECTRON NGUYÊN TỬ
Cấu trúc tinh thể
II- TÍNH CHẤT VẬT LÍ
Bài 15
I- VỊ TRÍ VÀ CẤU HÌNH ELECTRON NGUYÊN TỬ
Cấu trúc tinh thể
(j)-………
(k)-………
(m)-………
(g)-………
(h)-………
(i)-………
(d)-………
(e)-………
(f)-………
II- TÍNH CHẤT VẬT LÍ
Bài 15
I- VỊ TRÍ VÀ CẤU HÌNH ELECTRON NGUYÊN TỬ
Hoạt động nhóm: (5 phút)
Nghiên cứu SGK và thảo luận để ghép các từ, cụm từ cho trước vào chỗ trống trong phiếu học tập cho đúng.
7.Tinh thể màu xám đen
6.Cấu trúc hình cầu rỗng
3.Tinh thể đỏ tía
9.Cấu trúc tứ diện đều
1.Tinh thể trong suốt, không màu
12.Cấu trúc lớp
5.Rất cứng
2.có ánh kim, có tính dẫn điện
11.không dẫn điện, dẫn nhiệt kém
4.Khá mềm
10.cực kỳ bền vững
8.chịu được áp suất, nhiệt độ rất cao
(c)-………
(b)-………
(a)-………
II- TÍNH CHẤT VẬT LÍ
Bài 15
I- VỊ TRÍ VÀ CẤU HÌNH ELECTRON NGUYÊN TỬ
Hoạt động nhóm:
Nghiên cứu SGK và thảo luận để ghép các từ, cụm từ cho trước vào chỗ trống trong phiếu học tập cho đúng.
7.Tinh thể màu xám đen
6.Cấu trúc hình cầu rỗng
3.Tinh thể đỏ tía
9.Cấu trúc tứ diện đều
1.Tinh thể trong suốt, không màu
12.Cấu trúc lớp
5.Rất cứng
2.có ánh kim, có tính dẫn điện
11.không dẫn điện, dẫn nhiệt kém
4.Khá mềm
10.cực kỳ bền vững
8.chịu được áp suất, nhiệt độ rất cao
(j)-………
(k)-………
(m)-………
(g)-………
(h)-………
(i)-………
(d)-………
(e)-………
(f)-………
(c)-………
(b)-………
(a)-………
1.Tinh thể trong suốt,
không màu
2.có ánh kim,
có tính dẫn điện
11.không dẫn điện,
dẫn nhiệt kém
8.chịu được áp suất,
nhiệt độ rất cao
III- TÍNH CHẤT HÓA HỌC
Bài 15
I- VỊ TRÍ VÀ CẤU HÌNH ELECTRON NGUYÊN TỬ
II- TÍNH CHẤT VẬT LÍ
+2
0
-4
+4
Hãy xác định số oxi hóa của nguyên tố C trong các chất sau
Al4C3
CH4
C
CO
CO2
CaCO3
-4
+4
Từ các số oxi hóa đặc trưng của nguyên tố C, em hãy dự đoán những tính chất hóa học cơ bản của nguyên tố C.
III- TÍNH CHẤT HÓA HỌC
Bài 15
I- VỊ TRÍ VÀ CẤU HÌNH ELECTRON NGUYÊN TỬ
II- TÍNH CHẤT VẬT LÍ
Tính
khử
Tính oxi
hoá
Khi C phản ứng với các chất
oxi hoá mạnh (O2, HNO3…)
Khi C phản ứng với các chất
khử (H2, kim loại)
III- TÍNH CHẤT HÓA HỌC
Bài 15
I- VỊ TRÍ VÀ CẤU HÌNH ELECTRON NGUYÊN TỬ
II- TÍNH CHẤT VẬT LÍ
Câu hỏi 1: Tại sao con người dùng than làm nhiên liệu?
Vì khi than (cacbon) cháy trong không khí tỏa nhiều nhiệt
1. Tính khử
a. Tác dụng với oxi
0
+4
0
-2
III- TÍNH CHẤT HÓA HỌC
Bài 15
I- VỊ TRÍ VÀ CẤU HÌNH ELECTRON NGUYÊN TỬ
II- TÍNH CHẤT VẬT LÍ
1. Tính khử
a. Tác dụng với oxi
Câu hỏi 2: Khi đốt than, khí nào sau đây làm cho ta khó thở, gây đau đầu, chóng mặt?
D. CH4
A. O2
B. CO
C. N2
 Nên sử dụng bếp than ở nơi thoáng khí (dư O2) để hạn chế khí CO tạo ra.
Nếu đốt than nơi thiếu khí O2 (VD: trong phòng kín)
Ban đầu:
Sau đó:
Nên sử dụng bếp than
như thế nào thì giảm thiểu sự gây ô nhiễm không khí?
III- TÍNH CHẤT HÓA HỌC
Bài 15
I- VỊ TRÍ VÀ CẤU HÌNH ELECTRON NGUYÊN TỬ
II- TÍNH CHẤT VẬT LÍ
1. Tính khử
a. Tác dụng với oxi
b. Tác dụng với hợp chất
Ở nhiệt độ cao, cacbon có thể khử được nhiều oxit,
phản ứng với nhiều chất oxi hoá khác như HNO3, H2SO4 đặc, KClO3,...
CO2 + Zn
CO2 + SO2 + H2O
0
+2
0
+4
0
+6
+4
+4
2
2
2
2
2
III- TÍNH CHẤT HÓA HỌC
Bài 15
I- VỊ TRÍ VÀ CẤU HÌNH ELECTRON NGUYÊN TỬ
II- TÍNH CHẤT VẬT LÍ
1. Tính khử
a. Tác dụng với hidro
2. Tính oxi hóa
ở nhiệt độ cao và có chất xúc tác,
C tác dụng với khí H2 tạo thành khí metan CH4:
0
-4
0
2
III- TÍNH CHẤT HÓA HỌC
Bài 15
I- VỊ TRÍ VÀ CẤU HÌNH ELECTRON NGUYÊN TỬ
II- TÍNH CHẤT VẬT LÍ
1. Tính khử
a. Tác dụng với hidro
b. Tác dụng với kim loại
2. Tính oxi hóa
C tác dụng với một số kim loại ở nhiệt độ cao
tạo thành cacbua kim loại:
CaC2
0
-1
0
+2
2
Al4C3
0
0
-4
3
4
+3
(Nhôm cacbua)
Kết luận: C vừa thể hiện tính khử, vừa thể hiện tính oxi hóa.Tính khử là chủ yếu
(Canxi cacbua)
IV- ỨNG DỤNG
Bài 15
I- VỊ TRÍ VÀ CẤU HÌNH ELECTRON NGUYÊN TỬ
II- TÍNH CHẤT VẬT LÍ
III- TÍNH CHẤT HÓA HỌC
IV- ỨNG DỤNG
Bài 15
I- VỊ TRÍ VÀ CẤU HÌNH ELECTRON NGUYÊN TỬ
II- TÍNH CHẤT VẬT LÍ
III- TÍNH CHẤT HÓA HỌC
IV- ỨNG DỤNG
Bài 15
I- VỊ TRÍ VÀ CẤU HÌNH ELECTRON NGUYÊN TỬ
II- TÍNH CHẤT VẬT LÍ
III- TÍNH CHẤT HÓA HỌC
(Là vật liệu dẫn nhiệt tốt nhất)
IV- ỨNG DỤNG
Bài 15
I- VỊ TRÍ VÀ CẤU HÌNH ELECTRON NGUYÊN TỬ
II- TÍNH CHẤT VẬT LÍ
III- TÍNH CHẤT HÓA HỌC
IV- ỨNG DỤNG
Bài 15
I- VỊ TRÍ VÀ CẤU HÌNH ELECTRON NGUYÊN TỬ
II- TÍNH CHẤT VẬT LÍ
III- TÍNH CHẤT HÓA HỌC
IV- ỨNG DỤNG
Bài 15
I- VỊ TRÍ VÀ CẤU HÌNH ELECTRON NGUYÊN TỬ
II- TÍNH CHẤT VẬT LÍ
III- TÍNH CHẤT HÓA HỌC
Do có khả năng hấp phụ mạnh..
Công nghiệp hóa chất
IV- ỨNG DỤNG
Bài 15
I- VỊ TRÍ VÀ CẤU HÌNH ELECTRON NGUYÊN TỬ
II- TÍNH CHẤT VẬT LÍ
III- TÍNH CHẤT HÓA HỌC
V- TRẠNG THÁI THIÊN NHIÊN
Bài 15
I- VỊ TRÍ VÀ CẤU HÌNH ELECTRON NGUYÊN TỬ
II- TÍNH CHẤT VẬT LÍ
III- TÍNH CHẤT HÓA HỌC
IV- ỨNG DỤNG
 Dạng tự do
 Dạng hợp chất
- Khoáng vật
- Than mỏ, dầu mỏ..
- Tế bào
VI- ĐIỀU CHẾ
Bài 15
I- VỊ TRÍ VÀ CẤU HÌNH ELECTRON NGUYÊN TỬ
II- TÍNH CHẤT VẬT LÍ
III- TÍNH CHẤT HÓA HỌC
IV- ỨNG DỤNG
V- TRẠNG THÁI THIÊN NHIÊN
Kim cương nhân tạo:
Than chì nhân tạo:
Than cốc:
Than mỏ:
Khai thác trực tiếp từ mỏ
Than gỗ:
Đốt gỗ trong điều kiện thiếu không khí
Than muội:
kim cương
than chì
than mỡ
than cốc
20000C, 50000 -100000 atm, xt: Fe/ Cr/ Ni
2500 - 30000C
10000C
CỦNG CỐ (hướng dẫn học bài)
Bài 15
C
Tính
khử
Tính oxi
hoá
Khi C phản ứng với các chất
oxi hoá mạnh (O2, HNO3… )
Khi C phản ứng với các chất
khử (H2, kim loại)
CỦNG CỐ
Bài 15
Bài tập 2 (SGK- trang 70): Tính oxi hoá của cacbon thể hiện ở phản ứng nào trong các phản ứng sau:
D. C + H2O  CO + H2
A. C + O2  CO2
B. C + 2 CuO  2 Cu + CO2
C. 4 Al + 3 C  Al4C3
Bài tập 3 (SGK- trang 70): Tính khử của cacbon thể hiện ở phản ứng nào trong các phản ứng sau:
A. 2C + Ca  CaC2
B. C + 2 H2  CH4
D. C + CO2  2 CO
C. 4 Al + 3 C  Al4C3
0
+4
 Tính khử
0
+4
 Tính khử
0
+2
 Tính khử
0
-4
 Tính oxi hóa
0
-1
 Tính oxi hóa
0
-4
 Tính oxi hóa
0
-4
 Tính oxi hóa
0
+2
 Tính khử
CỦNG CỐ
Bài 15
Câu 1. Ruột bút chì được làm từ chất nào sau đây?
A. Kim cương
B. Than vô định hình
C. Than chì
D. Than cốc
Câu 2. Muốn khử độc, lọc nước, khí, người ta có thể dùng chất nào trong các chất sau đây?
A. Than chì
B. Than hoạt tính
C. Than đá
D. Than gỗ
Câu 3: Cacbon tự do gần như tinh khiết tồn tại ở dạng nào sau đây?
A. Đolomit
B. Tế bào động thực vật
C. Kim cương và than chì
D. Dầu mỏ và khí thiên nhiên
CỦNG CỐ
Bài 15
Câu 4. Dựa vào tính chất nào của than để sử dụng trong nhà máy nhiệt điện?
CỦNG CỐ
Bài 15
Câu 5. Cân bằng phản ứng sau:
CO2 + KCl
0
+5
+4
-1
2
2
3
3
Bài 15
Bài tập 4, 5 SGK trang 70
Xem trước bài 16: Hợp chất của cacbon.
Về nhà
II- TÍNH CHẤT VẬT LÍ
Bài 15
I- VỊ TRÍ VÀ CẤU HÌNH ELECTRON NGUYÊN TỬ
Giữa kim cương và graphit:
* Kim cương là cứng nhất, nhưng graphit là một trong những vật liệu mềm nhất.
* Kim cương là chất mài mòn siêu hạng, nhưng graphit là chất bôi trơn rất tốt.
* Kim cương là chất cách điện tuyệt hảo, nhưng graphit là vật liệu dẫn điện.
* Kim cương thông thường là trong suốt, nhưng graphit là mờ.
* Kim cương kết tinh trong hệ lập phương nhưng graphit kết tinh trong hệ lục giác.
Bút chì & những bài học
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...

Người chia sẻ: Bùi Quang Hùng
Dung lượng: | Lượt tài: 0
Loại file:
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)