Bài 15. Cacbon
Chia sẻ bởi Vương Minh Huệ |
Ngày 10/05/2019 |
43
Chia sẻ tài liệu: Bài 15. Cacbon thuộc Hóa học 11
Nội dung tài liệu:
Kim cương
Than cốc
Kim cương
Than chì
Than đá
1. Nhìn vào bảng HTTH, em hãy xác định vị trí
(ô nguyên tố, chu kì, nhóm) của nguyên tố Cacbon?
Cacbon ở ô thứ 6, chu kì 2, nhóm IVA.
I. Vị trí và cấu hình electron nguyên tử:
Tiết 23:
2. Viết cấu hình electron nguyên tử và cho biết
số electron ở lớp ngoài cùng của nguyên tử cacbon?
3. Cho biết các số oxi hoá có thể có của cacbon,
giải thích và cho ví dụ minh hoạ?
Cacbon có các số oxi hoá: -4, 0, +2, +4
I. Vị trí và cấu hình electron nguyên tử:
Tiết 23:
II. Tính chất vật lí
Cấu trúc tinh thể
kim cương
Cấu trúc tinh thể
than chì
Cấu trúc fuleren
Quan sát mô hình cấu trúc mạng tinh thể, kết hợp với
SGK,em hãy so sánh cấu trúc của kim cương, than chì
và fuleren?
Em hãy so sánh tính chất vật lí của 3 dạng thù hình? nêu ứng dụng?
Cacbon vô định hình: than gỗ, than xương, than muội...
xốp hấp phụ
Tiết 23:
Tính oxi hóa
Tính khử
I. Vị trí và cấu hình electron nguyên tử:
II. Tính chất vật lí:
III. Tính chất hoá học:
Tính khử vẫn là tính chất chủ yếu của cacbon
1. Tính khử:
2. Tính oxi hoá:
a. Tác dụng với O2:
b. Tác dụng với kim loại:
(nhôm cacbua)
Tiết 23:
III. Tính chất hoá học:
a. Tác dụng với H2:
b. Tác dụng với hợp chất: (CuO, HNO3, H2SO4 đặc, ...)
IV. Ứng dụng
Nêu ứng dụng của cacbon?
V. Trạng thái tự nhiên:
Tiết 23:
Cacbon tự do: kim cương, than chì.
Khoáng vật: canxit (đá vôi, đá phấn, đá hoa: CaCO3),
magiezit (MgCO3), đolomit (CaCO3.MgCO3),...
Hợp chất của cacbon là thành phần cơ sở của các tế
bào động vật và thực vật.
Đolomit
Magiezit
Kim cương tự nhiên
Than chì
Canxit
VI. Điều chế:
Tiết 23:
Câu 1. Trong các cấu hình electron sau, cấu hình electron
của nguyên tử cacbon là
A. 1s22s22p1
B. 1s22s22p2
C. 1s12s22p2
D. 1s22s22p3
Câu 2. Trong những nhận xét dưới đây, nhận xét không đúng là
A. Kim cương là cacbon hoàn toàn tinh khiết, trong suốt,
không màu, không dẫn điện.
B. Than chì mềm do cấu trúc lớp, các lớp lân cận liên kết
với nhau bằng lực tương tác yếu.
C. Than gỗ, than xương có khả năng hấp phụ các chất khí
và chất tan trong dung dịch.
D. Khi đốt cháy cacbon, phản ứng toả nhiều nhiệt,
sản phẩm thu được chỉ là khí cacbonic.
BÀI TẬP
Câu 3. Khi tham gia phản ứng hoá học, cacbon có tính chất
D. chỉ có tính oxi hoá.
B. chỉ có tính khử
A. tính oxi hoá, không có tính khử
C. tính oxi hoá và tính khử
Câu 4. Cho PTHH sau:
0
+4
Vai trò của cacbon trong phản ứng trên là
B. chất oxi hoá
C. không phải chất oxi hoá, cũng không phải chất khử.
D. vừa là chất oxi hoá, vừa là chất khử.
A. chất khử
BÀI TẬP
Câu 5. Hoà tan hoàn toàn 3,60g cacbon trong dung dịch axit
HNO3 đậm đặc, nóng thì thu được V lit hỗn hợp khí (đktc).
Giá trị của V là
D. 20,16
B. 26,88
A. 6,72
C. 33,60
BÀI TẬP
HƯỚNG DẪN HỌC Ở NHÀ :
* Làm bài tập ở SGK trang 70.
* Chuẩn bị bài mới: Hợp chất của cacbon
(Tính chất, điều chế, ứng dụng của CO, CO2
và muối cacbonat).
Tiết 23:
Kim cương
Than chì
Fuleren
Đồ trang sức
Điện cực bằng than chì
Than cốc
Kim cương
Than chì
Than đá
1. Nhìn vào bảng HTTH, em hãy xác định vị trí
(ô nguyên tố, chu kì, nhóm) của nguyên tố Cacbon?
Cacbon ở ô thứ 6, chu kì 2, nhóm IVA.
I. Vị trí và cấu hình electron nguyên tử:
Tiết 23:
2. Viết cấu hình electron nguyên tử và cho biết
số electron ở lớp ngoài cùng của nguyên tử cacbon?
3. Cho biết các số oxi hoá có thể có của cacbon,
giải thích và cho ví dụ minh hoạ?
Cacbon có các số oxi hoá: -4, 0, +2, +4
I. Vị trí và cấu hình electron nguyên tử:
Tiết 23:
II. Tính chất vật lí
Cấu trúc tinh thể
kim cương
Cấu trúc tinh thể
than chì
Cấu trúc fuleren
Quan sát mô hình cấu trúc mạng tinh thể, kết hợp với
SGK,em hãy so sánh cấu trúc của kim cương, than chì
và fuleren?
Em hãy so sánh tính chất vật lí của 3 dạng thù hình? nêu ứng dụng?
Cacbon vô định hình: than gỗ, than xương, than muội...
xốp hấp phụ
Tiết 23:
Tính oxi hóa
Tính khử
I. Vị trí và cấu hình electron nguyên tử:
II. Tính chất vật lí:
III. Tính chất hoá học:
Tính khử vẫn là tính chất chủ yếu của cacbon
1. Tính khử:
2. Tính oxi hoá:
a. Tác dụng với O2:
b. Tác dụng với kim loại:
(nhôm cacbua)
Tiết 23:
III. Tính chất hoá học:
a. Tác dụng với H2:
b. Tác dụng với hợp chất: (CuO, HNO3, H2SO4 đặc, ...)
IV. Ứng dụng
Nêu ứng dụng của cacbon?
V. Trạng thái tự nhiên:
Tiết 23:
Cacbon tự do: kim cương, than chì.
Khoáng vật: canxit (đá vôi, đá phấn, đá hoa: CaCO3),
magiezit (MgCO3), đolomit (CaCO3.MgCO3),...
Hợp chất của cacbon là thành phần cơ sở của các tế
bào động vật và thực vật.
Đolomit
Magiezit
Kim cương tự nhiên
Than chì
Canxit
VI. Điều chế:
Tiết 23:
Câu 1. Trong các cấu hình electron sau, cấu hình electron
của nguyên tử cacbon là
A. 1s22s22p1
B. 1s22s22p2
C. 1s12s22p2
D. 1s22s22p3
Câu 2. Trong những nhận xét dưới đây, nhận xét không đúng là
A. Kim cương là cacbon hoàn toàn tinh khiết, trong suốt,
không màu, không dẫn điện.
B. Than chì mềm do cấu trúc lớp, các lớp lân cận liên kết
với nhau bằng lực tương tác yếu.
C. Than gỗ, than xương có khả năng hấp phụ các chất khí
và chất tan trong dung dịch.
D. Khi đốt cháy cacbon, phản ứng toả nhiều nhiệt,
sản phẩm thu được chỉ là khí cacbonic.
BÀI TẬP
Câu 3. Khi tham gia phản ứng hoá học, cacbon có tính chất
D. chỉ có tính oxi hoá.
B. chỉ có tính khử
A. tính oxi hoá, không có tính khử
C. tính oxi hoá và tính khử
Câu 4. Cho PTHH sau:
0
+4
Vai trò của cacbon trong phản ứng trên là
B. chất oxi hoá
C. không phải chất oxi hoá, cũng không phải chất khử.
D. vừa là chất oxi hoá, vừa là chất khử.
A. chất khử
BÀI TẬP
Câu 5. Hoà tan hoàn toàn 3,60g cacbon trong dung dịch axit
HNO3 đậm đặc, nóng thì thu được V lit hỗn hợp khí (đktc).
Giá trị của V là
D. 20,16
B. 26,88
A. 6,72
C. 33,60
BÀI TẬP
HƯỚNG DẪN HỌC Ở NHÀ :
* Làm bài tập ở SGK trang 70.
* Chuẩn bị bài mới: Hợp chất của cacbon
(Tính chất, điều chế, ứng dụng của CO, CO2
và muối cacbonat).
Tiết 23:
Kim cương
Than chì
Fuleren
Đồ trang sức
Điện cực bằng than chì
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...
Người chia sẻ: Vương Minh Huệ
Dung lượng: |
Lượt tài: 0
Loại file:
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)