Bài 15. Cacbon

Chia sẻ bởi Nguyễn Văn Tuấn | Ngày 10/05/2019 | 39

Chia sẻ tài liệu: Bài 15. Cacbon thuộc Hóa học 11

Nội dung tài liệu:

TRƯỜNG THCS & THPT HÀ TRUNG
KÍNH CHÀO QUÝ THẦY CÔ
CÙNG CÁC EM HỌC SINH
Giáo viên thực hiện: Nguyễn A Anh
Hình ảnh sau các em nghĩ đến nguồn nguyên liệu nào?
Chương 3: CACBON-SILIC
Người thực hiện: Nguyễn Thị Phương Ly
BÀI 15: CACBON
NỘI DUNG BÀI HỌC
I. Vị Trí và cấu hình electron nguyên tử
Tiết 23, Bài 15: Cacbon
Bài 15: Cacbon
I. Vị Trí và cấu hình electron nguyên tử
II. Tính chất vật lí
Cacbon có mấy dạng thù hình?
Cacbon có các dạng thù hình:
- Kim cương
- Than chì
- Fuleren
- Cacbon vô định hình( Than xương, than gỗ, than muội, than hoạt tính)
Tinh thể màu xám đen .
Tinh thể trong suốt không màu , không dẫn điện , dẫn nhiệt kém .
Kim cương tán xạ tốt các loại ánh sáng nhìn thấy được
fuleren
Than chì
Kim cương
So sánh tính chất hóa học của các dạng thù hình trên
Fuleren cực kỳ bền vững và chịu được áp suất, nhiệt độ rất cao.
Có cấu trúc hình rỗng
Fuleren
Tinh thể xám đen, mềm, dẫn điện tốt
Cấu trúc lớp. Các lớp liên kết yếu với nhau
Than chì
Không màu,không dẫn điện, không dẫn nhiệt,cứng
Tứ diện đều đặn
Kim cương
Tính chất
Cấu trúc
Số oxi hóa của cacbon
Bài 15: Cacbon
I. Vị Trí và cấu hình electron nguyên tử
II. Tính chất vật lí
III. Tính chất hóa học
Dựa vào số oxi hóa, cho biết tính chất hóa học của Cacbon?
Cacbon vừa thể hiện tính khử, vừa thể hiện tính oxi hóa
1. Tính khử
a. Tác dụng với Oxi
Bài 15: Cacbon
III. Tính chất hóa học
1. Tính khử
a. Tác dụng với Oxi
b. Tác dụng với hợp chất
- Tác dụng với Oxit kim loại
Sản phẩm khí tạo ra có thể là CO hoặc CO2
- Tác dụng với các chất oxi hóa khác( HNO3, H2SO4.........)
Bài 15: Cacbon
III. Tính chất hóa học
1. Tính khử
2. Tính oxi hóa
a. Tác dụng với Hiđro
b. Tác dụng với kim loại
ở nhiệt độ cao, Cacbon tác dụng với một số kim loại
Cacbon thể hiện tính oxi hóa khi nào? Cho ví dụ
Bài 15: Cacbon
I. Vị Trí và cấu hình electron nguyên tử
II. Tính chất vật lí
III. Tính chất hóa học
IV. Ứng dụng
( Xem các hình ảnh sau)
Dao cắt thủy tinh
Bột mài
Đồ trang sức
Mũi khoan
Kim cương
Bút chì
pin
Than Chì
Vi mạch điện tử bằng sợi cacbon Nano
Mực in
Xi đánh giày
Than muội
Mặt nạ phòng độc
Khẩu trang
Thuốc nổ
Thuốc pháo
Than gỗ
Than hoạt tính
Vì sao phải dùng mặt nạ phòng độc?
Bài 15: Cacbon
I. Vị Trí và cấu hình electron nguyên tử
II. Tính chất vật lí
III. Tính chất hóa học
IV. Ứng dụng
V. Trạng thái tự nhiên
- Cacbon tự do
- Các khoáng vật, than mỏ....
- Cở sở của các tế bào động thực vật
Tế bào nấm
Tế bào bạch cầu
Bài 15: Cacbon
VI. Điều chế
20000C, 50000-100000 atm
Fe, Cr, Ni
Kim cương nhân tạo
2500-30000C
Than chì nhân tạo
Không có oxi
10000C
Than cốc
t0,thiếu không khí
Than gỗ
C + 2H2
t0, xt
Các lò tạo than
1
2
3
4
5
6
7
1
2
3
4
5
6
7
1. Sản phẩm thu được khi cacbon cháy trong không khí là?
2. Loại than nào dùng để làm mặt nạ phòng độc?
4. Cấu trúc của kim cương?
5. Vì kim cương rất.... nên dùng làm dao cắt thủy tinh
6. Sản phẩm tạo thành khi Cacbon tác dụng với kim loại ở nhiệt độ cao là?
7. Than muội được tạo nên từ?
key
Ô chữ
.
CẢM ƠN QUÝ THẦY CÔ CÙNG CÁC EM HỌC SINH
Vị trí của Cacbon Trong bảng Hệ thống tuần hoàn?
Thí nghiệm Cacbon khử Đồng(II) oxit
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...

Người chia sẻ: Nguyễn Văn Tuấn
Dung lượng: | Lượt tài: 0
Loại file:
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)