Bài 15. Cacbon
Chia sẻ bởi Hoàng Mạnh Hổ |
Ngày 10/05/2019 |
42
Chia sẻ tài liệu: Bài 15. Cacbon thuộc Hóa học 11
Nội dung tài liệu:
NHiệt liệt Chào mừng các thầy cô giáo
chào các em học sinh
Giáo viên thực hiện: Hoàng Mạnh Hổ
Kiểm tra bài cũ:
1.Cho biết quy luật biến đổi tính kim loại, tính phi kim của các nguyên tố thuộc nhóm cacbon và giải thích?
2. Viết công thức của các oxit, trong đó các nguyên tố nhóm cacbon có số oxi hoá +4.
Sự biến thiên tính axit và tính bazơ của các oxit đó biến đổi như thế nào?
Hình ảnh sau gợi cho em liên tưởng đến nguyên tố hoá học nào?
Sở giáo dục và đào tạo phú thọ
Trường THPT Phương Xá
cacbon
Giáo viên: Hoàng Mạnh Hổ
Tiết 29 :
Tiết 29. cacbon
Cấu trúc bài
I.Tính chất vật lí
?
Dạng thù hình của một nguyên tố là gì? Cho biết các dạng thù hình của cácbon mà em biết?
Dạng thù hình của cacbon:
Kim cương
Than chì
Cacbon vô định hình
Fuleren
Ti?t 29: CACBON
Tiết 29:. Cacbon
I. Tính chất vật lí.
- Tinh thể trong suốt không màu, không dẫn điện, dẫn nhiệt kém.
- D = 3,51g/cm3
- Rất cứng (cứng nhất) và có chỉ số khúc xạ ánh sáng lớn nên trông lấp lánh và rất đẹp.
- Tinh thể màu xám đen, có ánh kim, mềm, dẫn điện tốt, dễ tách các lớp tinh thể
- Tinh thể màu đỏ tía
Tiết 29:. Cacbon
I. Tính chất vật lí:
- Fuleren gồm các phân tử C60 , C70. Phân tử C60 có cấu trúc hình cầu rỗng, gồm 32 mặt và 60 đỉnh là 60 nguyên tử cacbon.
- Tinh thể nguyên tử điển hình, mỗi ngtử C tạo 4 liên kết cộng hoá trị bền với 4 ngtử C lân cận nằm trên đỉnh của hình tứ diện đều. Mỗi ngtử C ở đỉnh lại liên kết với 4 ngtử C khác. Độ dài liên kết C-C là 0,154nm
Cấu trúc lớp. Trong 1 lớp mỗi ngtử C liên kết CHT với 3 ngtử C lân cận nằm ở đỉnh của một tam giác đều. Độ dài lk C-C là 0,142nm. Khoảng cách giữa các lớp là 0,34nm.Các lớp lk với nhau bằng lực tương tác yếu
Tại sao kim cương và than chì lại có tính chất vật lí khác nhau như vậy?
* Cacbon vô định hình: Là tên chung của than gỗ, than xương, than muội.có cấu tạo xốp nên có khả năng hấp phụ mạnh các chất khí và các chất tan trong dung dịch.
Than muội
Than gỗ:
Than cốc
I. Tính chất vật lí.
Tiết 29:. Cacbon
Tiết 29:. Cacbon
II. Tính chất hoá học
?
*Khả năng hoạt động hoá học của C như thế nào?Theo em dạng tồn tại nào của cacbon hoạt động hoá học mạnh hơn? Vì sao?
*Hãy dự đoán tính chất của cacbon
* ở nhiệt độ thường C khá trơ, khi đun nóng C phản ứng được với nhiều chất
* Cacbon vô định hình hoạt động hơn cả
* C có tính oxi hoá và tính khử ( tính khử là chủ yếu)
* Trong các hợp chất, cacbon thường có các số oxi hoá +2, +4, -4
Tiết 29:. Cacbon
II. Tính chất hoá học
1. Tính khử
a. Tác dụng với oxi
? Khi ở nhiệt độ cao:
C + CO2 ? 2CO
C + O2 ? CO2 + 393 kJ/mol.
0 0 +4
0 +4 +2
Chú ý: Khi đốt cacbon trong không khí sản phẩm thu được ngoài khí CO2 còn có lượng nhỏ khí CO.
C không tác dụng trực tiếp với clo, brom, iot
Tiết 23:. Cacbon
III. Tính chất hoá học
1. Tính khử
b. Tác dụng với hợp chất
Ngoài tác dụng với oxi, có phản ứng nào khác mà C là chất khử?
?
? ở nhiệt độ cao, cacbon khử được nhiều oxit (CO2, CuO, Fe2O3...), phản ứng với nhiều chất oxi hoá khác ( HNO3 , H2SO4 đặc . )
*Ví dụ: Tác dụng với HNO3
C + 4HNO3 đặc,nóng ? CO2 + 4 NO2 + 2H2O
0 +5 +4 +4
Tiết 29:. Cacbon
II. Tính chất hoá học
a. Tác dụng với hiđro
b. Tác dụng với kim loại
Khi nào C thể hiện tính oxi hoá? Cho ví dụ?
?
0 0 -4+1
2. Tính oxi hoá
mêtan
C + 2H2 CH4
4Al + 3C Al4C3
nhôm cacbua
0 0 +3 -4
Tiết 29:. Cacbon
II. Tính chất hoá học
Kết luận:
* ở nhiệt độ cao C chủ yếu thể hiện tính khử
* C có tính oxi hoá yếu: Tác dụng với H2, một số kim loại trong điều kiện khó khăn (nhiệt độ cao, có xúc tác)
Tiết 29. Cacbon
III. ứng dụng.
Kim cương
Đồ trang sức
Mũi khoan
Bột mài
Dao cắt thuỷ tinh
Một số ứng dụng quan trọng của cacbon
Liên hệ thực tế và nghiên cứu SGK, em hãy cho biết ứng dụng thực tiễn của các dạng thù hình của cacbon?
?
Tiết 29 Cacbon
III. ứng dụng.
Than chì
Điện cực pin điện
.
Bút chì
Than chì
Tiết 29. Cacbon
III. ứng dụng.
Than cốc
Làm chất khử trong luyện kim
Luyện kim loại từ quặng
Tiết 29. Cacbon
III. ứng dụng.
Than gỗ
.
Thuốc nổ
Thuốc pháo
Mặt nạ phòng độc
Tiết 29 Cacbon
III. ứng dụng.
Mực in, viết
Xi đánh giầy
Than muội
Dạng tù do gần như tinh khiết: Kim cương và than chì
+D¹ng tù do cã lÉn t¹p chÊt: Than má
Dạng hợp chất: khoáng vật, dầu mỏ, khí thiên nhiên
Chó ý: Hîp chÊt cña cacbon lµ thµnh phÇn c¬ së cña tÕ bµo §V, TV
Canxit
( CaCO3)
Magiezit
(MgCO3)
Đolomit
(CaCO3. MgCO3).
Tiết 29 Cacbon
IV. Trạng tháI tự nhiên. điều chế
Trong tự nhiên, cacbon tồn tại ở những dạng nào?
1. Trạng thái tự nhiên
Tiết 29: Cacbon
2. Điều chế.
Than chì
Kim cương nhân tạo
Than cốc
Than chì nhân tạo
Than mỡ
Than cốc
Gỗ
Than gỗ
CH4 C + 2H2
* Phương pháp điều chế một số dạng thù hình của cacbon
Trong thực tế em đã biết được phương pháp điều chế các dạng thù hình của cacbon như thế nào?
Vỉa than ở Quảng Ninh
Nội dung cần nắm vững
Cacbon
Cấu trúc, tính chất vật lí
Kim cương
Than chì
Fuleren
Tính chất hoá học
Tính khử
T/d hiđro
T/d kim loại
Tính oxi hoá
T/d oxi
T/d hợp chất như:Oxit kim loại, HNO3 , H2SO4(đ).
ứng dụng
Điều chế
Trạng thái tự nhiên
Bài tập củng cố
1. Hãy chỉ rõ vai trò của cacbon trong những phản ứng sau:
A. C + O2 ? CO2
B. 3C + 4Al ? Al4C3
C. C + 2CuO ? 2Cu + CO2
D. C + H2O ? CO + H2
Vai trò của cacbon trong các phản ứng :
L ch?t oxi hoỏ: B
L ch?t kh?: A, C, D
Bài tập củng cố
2. Cacbon phản ứng được với tất cả các chất trong dãy nào sau đây?
Fe2O3, CO2, H2, HNO3 (đặc)
CO, Al2O3, HNO3 (đặc), H2SO4 (đặc)
Fe2O3, Al2O3, CO2, HNO3
CO, Al2O3, K2O, Ca
Đáp án A
Bài tập củng cố
3. Cho m gam CuO phản ứng vừa đủ với bột cacbon ở nhiệt độ cao( không có không khí) thu được 0,112 lít khí (đktc). Tính m
Đáp số: m = 0,8g
Bài tập về nhà
Bài t?p 1, 2, 3, 4, SGK trang 82
Bài t?p 3.5 d?n 3.9 SBT trang 26
Đọc, tìm hiểu bài 21: H?p ch?t c?a cacbon.
chúc các thầy cô mạnh khoẻ
chúc các em học tập tốt
chào các em học sinh
Giáo viên thực hiện: Hoàng Mạnh Hổ
Kiểm tra bài cũ:
1.Cho biết quy luật biến đổi tính kim loại, tính phi kim của các nguyên tố thuộc nhóm cacbon và giải thích?
2. Viết công thức của các oxit, trong đó các nguyên tố nhóm cacbon có số oxi hoá +4.
Sự biến thiên tính axit và tính bazơ của các oxit đó biến đổi như thế nào?
Hình ảnh sau gợi cho em liên tưởng đến nguyên tố hoá học nào?
Sở giáo dục và đào tạo phú thọ
Trường THPT Phương Xá
cacbon
Giáo viên: Hoàng Mạnh Hổ
Tiết 29 :
Tiết 29. cacbon
Cấu trúc bài
I.Tính chất vật lí
?
Dạng thù hình của một nguyên tố là gì? Cho biết các dạng thù hình của cácbon mà em biết?
Dạng thù hình của cacbon:
Kim cương
Than chì
Cacbon vô định hình
Fuleren
Ti?t 29: CACBON
Tiết 29:. Cacbon
I. Tính chất vật lí.
- Tinh thể trong suốt không màu, không dẫn điện, dẫn nhiệt kém.
- D = 3,51g/cm3
- Rất cứng (cứng nhất) và có chỉ số khúc xạ ánh sáng lớn nên trông lấp lánh và rất đẹp.
- Tinh thể màu xám đen, có ánh kim, mềm, dẫn điện tốt, dễ tách các lớp tinh thể
- Tinh thể màu đỏ tía
Tiết 29:. Cacbon
I. Tính chất vật lí:
- Fuleren gồm các phân tử C60 , C70. Phân tử C60 có cấu trúc hình cầu rỗng, gồm 32 mặt và 60 đỉnh là 60 nguyên tử cacbon.
- Tinh thể nguyên tử điển hình, mỗi ngtử C tạo 4 liên kết cộng hoá trị bền với 4 ngtử C lân cận nằm trên đỉnh của hình tứ diện đều. Mỗi ngtử C ở đỉnh lại liên kết với 4 ngtử C khác. Độ dài liên kết C-C là 0,154nm
Cấu trúc lớp. Trong 1 lớp mỗi ngtử C liên kết CHT với 3 ngtử C lân cận nằm ở đỉnh của một tam giác đều. Độ dài lk C-C là 0,142nm. Khoảng cách giữa các lớp là 0,34nm.Các lớp lk với nhau bằng lực tương tác yếu
Tại sao kim cương và than chì lại có tính chất vật lí khác nhau như vậy?
* Cacbon vô định hình: Là tên chung của than gỗ, than xương, than muội.có cấu tạo xốp nên có khả năng hấp phụ mạnh các chất khí và các chất tan trong dung dịch.
Than muội
Than gỗ:
Than cốc
I. Tính chất vật lí.
Tiết 29:. Cacbon
Tiết 29:. Cacbon
II. Tính chất hoá học
?
*Khả năng hoạt động hoá học của C như thế nào?Theo em dạng tồn tại nào của cacbon hoạt động hoá học mạnh hơn? Vì sao?
*Hãy dự đoán tính chất của cacbon
* ở nhiệt độ thường C khá trơ, khi đun nóng C phản ứng được với nhiều chất
* Cacbon vô định hình hoạt động hơn cả
* C có tính oxi hoá và tính khử ( tính khử là chủ yếu)
* Trong các hợp chất, cacbon thường có các số oxi hoá +2, +4, -4
Tiết 29:. Cacbon
II. Tính chất hoá học
1. Tính khử
a. Tác dụng với oxi
? Khi ở nhiệt độ cao:
C + CO2 ? 2CO
C + O2 ? CO2 + 393 kJ/mol.
0 0 +4
0 +4 +2
Chú ý: Khi đốt cacbon trong không khí sản phẩm thu được ngoài khí CO2 còn có lượng nhỏ khí CO.
C không tác dụng trực tiếp với clo, brom, iot
Tiết 23:. Cacbon
III. Tính chất hoá học
1. Tính khử
b. Tác dụng với hợp chất
Ngoài tác dụng với oxi, có phản ứng nào khác mà C là chất khử?
?
? ở nhiệt độ cao, cacbon khử được nhiều oxit (CO2, CuO, Fe2O3...), phản ứng với nhiều chất oxi hoá khác ( HNO3 , H2SO4 đặc . )
*Ví dụ: Tác dụng với HNO3
C + 4HNO3 đặc,nóng ? CO2 + 4 NO2 + 2H2O
0 +5 +4 +4
Tiết 29:. Cacbon
II. Tính chất hoá học
a. Tác dụng với hiđro
b. Tác dụng với kim loại
Khi nào C thể hiện tính oxi hoá? Cho ví dụ?
?
0 0 -4+1
2. Tính oxi hoá
mêtan
C + 2H2 CH4
4Al + 3C Al4C3
nhôm cacbua
0 0 +3 -4
Tiết 29:. Cacbon
II. Tính chất hoá học
Kết luận:
* ở nhiệt độ cao C chủ yếu thể hiện tính khử
* C có tính oxi hoá yếu: Tác dụng với H2, một số kim loại trong điều kiện khó khăn (nhiệt độ cao, có xúc tác)
Tiết 29. Cacbon
III. ứng dụng.
Kim cương
Đồ trang sức
Mũi khoan
Bột mài
Dao cắt thuỷ tinh
Một số ứng dụng quan trọng của cacbon
Liên hệ thực tế và nghiên cứu SGK, em hãy cho biết ứng dụng thực tiễn của các dạng thù hình của cacbon?
?
Tiết 29 Cacbon
III. ứng dụng.
Than chì
Điện cực pin điện
.
Bút chì
Than chì
Tiết 29. Cacbon
III. ứng dụng.
Than cốc
Làm chất khử trong luyện kim
Luyện kim loại từ quặng
Tiết 29. Cacbon
III. ứng dụng.
Than gỗ
.
Thuốc nổ
Thuốc pháo
Mặt nạ phòng độc
Tiết 29 Cacbon
III. ứng dụng.
Mực in, viết
Xi đánh giầy
Than muội
Dạng tù do gần như tinh khiết: Kim cương và than chì
+D¹ng tù do cã lÉn t¹p chÊt: Than má
Dạng hợp chất: khoáng vật, dầu mỏ, khí thiên nhiên
Chó ý: Hîp chÊt cña cacbon lµ thµnh phÇn c¬ së cña tÕ bµo §V, TV
Canxit
( CaCO3)
Magiezit
(MgCO3)
Đolomit
(CaCO3. MgCO3).
Tiết 29 Cacbon
IV. Trạng tháI tự nhiên. điều chế
Trong tự nhiên, cacbon tồn tại ở những dạng nào?
1. Trạng thái tự nhiên
Tiết 29: Cacbon
2. Điều chế.
Than chì
Kim cương nhân tạo
Than cốc
Than chì nhân tạo
Than mỡ
Than cốc
Gỗ
Than gỗ
CH4 C + 2H2
* Phương pháp điều chế một số dạng thù hình của cacbon
Trong thực tế em đã biết được phương pháp điều chế các dạng thù hình của cacbon như thế nào?
Vỉa than ở Quảng Ninh
Nội dung cần nắm vững
Cacbon
Cấu trúc, tính chất vật lí
Kim cương
Than chì
Fuleren
Tính chất hoá học
Tính khử
T/d hiđro
T/d kim loại
Tính oxi hoá
T/d oxi
T/d hợp chất như:Oxit kim loại, HNO3 , H2SO4(đ).
ứng dụng
Điều chế
Trạng thái tự nhiên
Bài tập củng cố
1. Hãy chỉ rõ vai trò của cacbon trong những phản ứng sau:
A. C + O2 ? CO2
B. 3C + 4Al ? Al4C3
C. C + 2CuO ? 2Cu + CO2
D. C + H2O ? CO + H2
Vai trò của cacbon trong các phản ứng :
L ch?t oxi hoỏ: B
L ch?t kh?: A, C, D
Bài tập củng cố
2. Cacbon phản ứng được với tất cả các chất trong dãy nào sau đây?
Fe2O3, CO2, H2, HNO3 (đặc)
CO, Al2O3, HNO3 (đặc), H2SO4 (đặc)
Fe2O3, Al2O3, CO2, HNO3
CO, Al2O3, K2O, Ca
Đáp án A
Bài tập củng cố
3. Cho m gam CuO phản ứng vừa đủ với bột cacbon ở nhiệt độ cao( không có không khí) thu được 0,112 lít khí (đktc). Tính m
Đáp số: m = 0,8g
Bài tập về nhà
Bài t?p 1, 2, 3, 4, SGK trang 82
Bài t?p 3.5 d?n 3.9 SBT trang 26
Đọc, tìm hiểu bài 21: H?p ch?t c?a cacbon.
chúc các thầy cô mạnh khoẻ
chúc các em học tập tốt
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...
Người chia sẻ: Hoàng Mạnh Hổ
Dung lượng: |
Lượt tài: 0
Loại file:
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)