Bài 15. Cacbon
Chia sẻ bởi Lê Xuân Hoàng |
Ngày 10/05/2019 |
37
Chia sẻ tài liệu: Bài 15. Cacbon thuộc Hóa học 11
Nội dung tài liệu:
1
Người thực hiện: Nguyễn Thị Hằng Nga
Tổ: Hoá
Trường THPT YJut
GIÁO ÁN ĐIỆN TỬ
HOÁ HỌC 11 - CƠ BẢN
Tiết 23. CACBON
2
2
Hình ảnh sau các em nghĩ đến nguồn nguyên liệu nào?
3
3
Cacbon được con người biết đến từ rất sớm
Khi con người biết cách làm ra lửa và giữ lửa thì cacbon luôn là người bạn đồng hành
Cacbon cũng là nguyên tố đặc biệt trong bảng tuần hoàn. Nó có khả năng tạo rất nhiều hợp chất, đa dạng về thành phần, tính chất và cấu tạo.
4
Kim cương
Than cốc
Kim cương
Than chì
Than đá
5
5
Kim cương
Than chì
Tế bào
6
Tiết 23:
Bài 15. CACBON
Chương 3:
CACBON - SILIC
7
Cacbon ở ô thứ 6, chu kì 2, nhóm IVA.
I. Vị trí và cấu hình electron nguyên tử:
Cacbon có các số oxi hoá: -4, 0, +2, +4
8
II. Tính chất vật lí
Cấu trúc tinh thể
kim cương
Cấu trúc tinh thể
than chì
Cấu trúc fuleren
9
Tứ diện đều
Cấu trúc lớp
Cấu trúc
hình cầu
rỗng
Trong suốt
không màu
không dẫn điện
rất cứng
Xám đen
dẫn điện tốt
Mềm
Cacbon vô định hình: than gỗ, than xương, than muội...
xốp hấp phụ
II. Tính chất vật lí
10
10
C
Tính
khử
Tính oxi
hoá
Khi C phản ứng với các chất
oxi hoá mạnh (O2, HNO3… )
Khi C phản ứng với các chất
khử (H2, kim loại)
III. TÍNH CHẤT HOÁ HỌC:
11
1. Tính khử:
C + O2 → CO2
0
+4
to
2. Tính oxi hoá:
a. Tác dụng với O2:
C + 2H2 → CH4
0
-4
to
xt
b. Tác dụng với kim loại:
(nhôm cacbua)
CO2 + C → 2CO
0
+2
+4
to
III. Tính chất hoá học:
a. Tác dụng với H2:
b. Tác dụng với hợp chất: (CuO, HNO3, H2SO4 đặc, ...)
C + 4HNO3(đặc) → CO2 + 4NO2 + 2H2O
0
0
to
C + ZnO Zn + CO
+5
+4
+4
+2
0
+2
0
to
+4
+4
+2
0
+2
+2
0
12
IV. Ứng dụng:
Đồ trang sức
mũi khoan, dao
cắt thuỷ tinh,
Làm điện cực,
ruột bút chì,...
chưng cất
dầu mỏ
luyện kim
Thuốc nổ
đen, thuốc
pháo,...
mặt nạ
phòng độc,
trong CN
hoá chất
Chất độn cao
su, mực in,...
13
V. Trạng thái tự nhiên:
Cacbon tự do: kim cương, than chì.
Khoáng vật: canxit (đá vôi, đá phấn, đá hoa: CaCO3),
magiezit (MgCO3), đolomit (CaCO3.MgCO3),...
Hợp chất của cacbon là thành phần cơ sở của các tế
bào động vật và thực vật.
Đolomit
Magiezit
Kim cương tự nhiên
Than chì
Canxit
14
VI. Điều chế:
15
VII. Cũng cố:
CACBON
Thù hình:
Kim cương
Than chì
Fuleren
…
Tính khử
Tính oxi hoá
Điều chế:
Kim cương
Than chì
Than cốc
Than mỏ
Than gỗ
Than muội
16
Câu 1. Trong các cấu hình electron sau, cấu hình electron
của nguyên tử cacbon là
A. 1s22s22p1
B. 1s22s22p2
C. 1s12s22p2
D. 1s22s22p3
Câu 2. Trong những nhận xét dưới đây, nhận xét không đúng là
A. Kim cương là cacbon hoàn toàn tinh khiết, trong suốt,
không màu, không dẫn điện.
B. Than chì mềm do cấu trúc lớp, các lớp lân cận liên kết
với nhau bằng lực tương tác yếu.
C. Than gỗ, than xương có khả năng hấp phụ các chất khí
và chất tan trong dung dịch.
D. Khi đốt cháy cacbon, phản ứng toả nhiều nhiệt,
sản phẩm thu được chỉ là khí cacbonic.
BÀI TẬP
17
Câu 3. Khi tham gia phản ứng hoá học, cacbon có tính chất
D. chỉ có tính oxi hoá.
B. chỉ có tính khử
A. tính oxi hoá, không có tính khử
C. tính oxi hoá và tính khử
Câu 4. Cho PTHH sau:
0
+4
Vai trò của cacbon trong phản ứng trên là
B. chất oxi hoá
C. không phải chất oxi hoá, cũng không phải chất khử.
D. vừa là chất oxi hoá, vừa là chất khử.
A. chất khử
BÀI TẬP
18
Câu 5. Hoà tan hoàn toàn 3,60g cacbon trong dung dịch axit
HNO3 đậm đặc, nóng thì thu được V lit hỗn hợp khí (đktc).
Giá trị của V là
D. 20,16
B. 26,88
A. 6,72
C. 33,60
Câu 6. Để điều chế được 72,0g nhôm cacbua (Al4C3) cần
dùng a (g) cacbon và b(g) nhôm. Hiệu suất phản ứng điều
chế là 60%. Giá trị a và b lần lượt là
A. 90,0g và 30,0g
B. 30,0g và 90,0g
C. 30,0g và 60,0g
D. 60,0g và 30,0g
BÀI TẬP
19
HƯỚNG DẪN HỌC Ở NHÀ :
* Làm bài tập ở SGK trang 70.
* Chuẩn bị bài mới: Hợp chất của cacbon
(Tính chất, điều chế, ứng dụng của CO, CO2
và muối cacbonat).
20
Cảm ơn quý thầy cô và các em học sinh
đã quan tâm theo dõi!
Người thực hiện: Nguyễn Thị Hằng Nga
Tổ: Hoá
Trường THPT YJut
GIÁO ÁN ĐIỆN TỬ
HOÁ HỌC 11 - CƠ BẢN
Tiết 23. CACBON
2
2
Hình ảnh sau các em nghĩ đến nguồn nguyên liệu nào?
3
3
Cacbon được con người biết đến từ rất sớm
Khi con người biết cách làm ra lửa và giữ lửa thì cacbon luôn là người bạn đồng hành
Cacbon cũng là nguyên tố đặc biệt trong bảng tuần hoàn. Nó có khả năng tạo rất nhiều hợp chất, đa dạng về thành phần, tính chất và cấu tạo.
4
Kim cương
Than cốc
Kim cương
Than chì
Than đá
5
5
Kim cương
Than chì
Tế bào
6
Tiết 23:
Bài 15. CACBON
Chương 3:
CACBON - SILIC
7
Cacbon ở ô thứ 6, chu kì 2, nhóm IVA.
I. Vị trí và cấu hình electron nguyên tử:
Cacbon có các số oxi hoá: -4, 0, +2, +4
8
II. Tính chất vật lí
Cấu trúc tinh thể
kim cương
Cấu trúc tinh thể
than chì
Cấu trúc fuleren
9
Tứ diện đều
Cấu trúc lớp
Cấu trúc
hình cầu
rỗng
Trong suốt
không màu
không dẫn điện
rất cứng
Xám đen
dẫn điện tốt
Mềm
Cacbon vô định hình: than gỗ, than xương, than muội...
xốp hấp phụ
II. Tính chất vật lí
10
10
C
Tính
khử
Tính oxi
hoá
Khi C phản ứng với các chất
oxi hoá mạnh (O2, HNO3… )
Khi C phản ứng với các chất
khử (H2, kim loại)
III. TÍNH CHẤT HOÁ HỌC:
11
1. Tính khử:
C + O2 → CO2
0
+4
to
2. Tính oxi hoá:
a. Tác dụng với O2:
C + 2H2 → CH4
0
-4
to
xt
b. Tác dụng với kim loại:
(nhôm cacbua)
CO2 + C → 2CO
0
+2
+4
to
III. Tính chất hoá học:
a. Tác dụng với H2:
b. Tác dụng với hợp chất: (CuO, HNO3, H2SO4 đặc, ...)
C + 4HNO3(đặc) → CO2 + 4NO2 + 2H2O
0
0
to
C + ZnO Zn + CO
+5
+4
+4
+2
0
+2
0
to
+4
+4
+2
0
+2
+2
0
12
IV. Ứng dụng:
Đồ trang sức
mũi khoan, dao
cắt thuỷ tinh,
Làm điện cực,
ruột bút chì,...
chưng cất
dầu mỏ
luyện kim
Thuốc nổ
đen, thuốc
pháo,...
mặt nạ
phòng độc,
trong CN
hoá chất
Chất độn cao
su, mực in,...
13
V. Trạng thái tự nhiên:
Cacbon tự do: kim cương, than chì.
Khoáng vật: canxit (đá vôi, đá phấn, đá hoa: CaCO3),
magiezit (MgCO3), đolomit (CaCO3.MgCO3),...
Hợp chất của cacbon là thành phần cơ sở của các tế
bào động vật và thực vật.
Đolomit
Magiezit
Kim cương tự nhiên
Than chì
Canxit
14
VI. Điều chế:
15
VII. Cũng cố:
CACBON
Thù hình:
Kim cương
Than chì
Fuleren
…
Tính khử
Tính oxi hoá
Điều chế:
Kim cương
Than chì
Than cốc
Than mỏ
Than gỗ
Than muội
16
Câu 1. Trong các cấu hình electron sau, cấu hình electron
của nguyên tử cacbon là
A. 1s22s22p1
B. 1s22s22p2
C. 1s12s22p2
D. 1s22s22p3
Câu 2. Trong những nhận xét dưới đây, nhận xét không đúng là
A. Kim cương là cacbon hoàn toàn tinh khiết, trong suốt,
không màu, không dẫn điện.
B. Than chì mềm do cấu trúc lớp, các lớp lân cận liên kết
với nhau bằng lực tương tác yếu.
C. Than gỗ, than xương có khả năng hấp phụ các chất khí
và chất tan trong dung dịch.
D. Khi đốt cháy cacbon, phản ứng toả nhiều nhiệt,
sản phẩm thu được chỉ là khí cacbonic.
BÀI TẬP
17
Câu 3. Khi tham gia phản ứng hoá học, cacbon có tính chất
D. chỉ có tính oxi hoá.
B. chỉ có tính khử
A. tính oxi hoá, không có tính khử
C. tính oxi hoá và tính khử
Câu 4. Cho PTHH sau:
0
+4
Vai trò của cacbon trong phản ứng trên là
B. chất oxi hoá
C. không phải chất oxi hoá, cũng không phải chất khử.
D. vừa là chất oxi hoá, vừa là chất khử.
A. chất khử
BÀI TẬP
18
Câu 5. Hoà tan hoàn toàn 3,60g cacbon trong dung dịch axit
HNO3 đậm đặc, nóng thì thu được V lit hỗn hợp khí (đktc).
Giá trị của V là
D. 20,16
B. 26,88
A. 6,72
C. 33,60
Câu 6. Để điều chế được 72,0g nhôm cacbua (Al4C3) cần
dùng a (g) cacbon và b(g) nhôm. Hiệu suất phản ứng điều
chế là 60%. Giá trị a và b lần lượt là
A. 90,0g và 30,0g
B. 30,0g và 90,0g
C. 30,0g và 60,0g
D. 60,0g và 30,0g
BÀI TẬP
19
HƯỚNG DẪN HỌC Ở NHÀ :
* Làm bài tập ở SGK trang 70.
* Chuẩn bị bài mới: Hợp chất của cacbon
(Tính chất, điều chế, ứng dụng của CO, CO2
và muối cacbonat).
20
Cảm ơn quý thầy cô và các em học sinh
đã quan tâm theo dõi!
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...
Người chia sẻ: Lê Xuân Hoàng
Dung lượng: |
Lượt tài: 0
Loại file:
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)