Bài 15. Cacbon

Chia sẻ bởi Nguyễn Nam | Ngày 10/05/2019 | 29

Chia sẻ tài liệu: Bài 15. Cacbon thuộc Hóa học 11

Nội dung tài liệu:

Trường THPT Tân Yên 1 - Ngô Xá - Tân Yên - Bắc giang
Trang bìa
Trang bìa:
HỘI THI GIÁO VIÊN DẠY GIỎI CẤP TỈNH VÒNG 2 CHU KỲ 2009 - 2011 Giáo viên: NGUYỄN VIỆT NAM TRƯỜNG THPT TÂN YÊN SỐ 1 Tiết 23 CACBON I/ Cấu tạo nguyên tử
Cấu tạo nguyên tử: Cấu tạo nguyên tử
Độ âm điện: 2,55 Vị trí C: ô thứ 6; chu kỳ 2; nhóm IVA Trạng thái oxi hóa: -4; 0; 2; 4 I/ Cấu tạo nguyên tử II/ Tính chất vật lý và ứng dụng
:
Em hãy cho biết các dạng thù hình của Cacbon? 1. Kim cương 2. Than chì 3. Fuleren * Cacbon vô định hình: CÁC DẠNG THÙ HÌNH: CÁC DẠNG THÙ HÌNH
- Chất rắn, không màu, không dẫn điện - Cứng nhất - Tinh thể xám đen - Mềm - Dẫn điện, khó nóng chảy - Tinh thể - Hấp thụ mạnh ánh sáng :
Cacbon vô định hình có cấu trúc xốp nên được dùng làm chất hấp phụ; làm nhiên liệu... Nhận xét: Nhận xét
Kim cương Than chì Fuleren Dạng vô định hình: Nhận xét Cấu trúc của các dạng thù hình khác nhau nên: - Tính chất vật lý của chúng khác nhau. - Mức độ hoạt động hóa học khác nhau. :
III/ Tính chất hóa học
1. Mở đầu: 1. Mở đầu
Dựa vào số oxi hóa, hãy dự đoán tính chất hóa học cơ bản của cacbon? 1. Cacbon có tính khử 2. Cacbon có tính oxi hóa Câu hỏi: Câu hỏi
Cho các phản ứng sau: Phản ứng nào C thể hiện tính khử ? Phản ứng nào C thể hiện tính oxi hóa ? ĐA:
So sánh với N, P: So sánh với N, P
Em hãy so sánh tính chất hóa học của C với đơn chất Nitơ và phốt pho? - Về vai trò trong phản ứng. - Về mức độ hoạt động hóa học. Nhận xét: - Chúng đều có tính khử và tính oxi hóa. - Nitơ và Cacbon khá trơ ở đk thường. - Photpho hoạt động hóa học hơn do liên kết trong cấu trúc photpho kém bền hơn. Bài tập 1: Bài tập
Cho bột Cacbon trộn với a gam hỗn hợp X (đồng (II) oxit và nhôm oxit) ở nhiệt độ cao thu được 0,112 lit khí (đktc). Cũng a gam X cho phản ứng hoàn toàn với dung dịch HCl, cô cạn dung dịch thu được 4,02 gam chất rắn khan. Giá trị của a là
2,82 g
1,82 g
0,82 g
3,82 g
IV/ Trạng thái tự nhiên và Điều chế
:
1. Trạng thái tự nhiên: Trạng thái tự nhiên
Trạng thái tự nhiên Dạng tự do Khoáng chất Than, dầu mỏ... Than chì 2. Điều chế: 2. Điều chế
Hoàn thành điều kiện sơ đồ điều chế ĐK Điều chế: Điều chế hoàn thành
Điều chế 2. Khai thác than: 2. Khai thác than
Môi trường: Ô nhiễm môi trường
Bài tập củng cố
:
Kiểm tra cuối bài: Kiểm tra cuối bài
Câu hỏi TK: Câu hỏi TK
Khi tham gia phản ứng hoá học, cacbon có tính chất
Tính oxi hoá, không có tính khử
Tính oxi hoá và tính khử
Chỉ có tính khử
Chỉ có tính oxi hóa
Bài tập 2: Bài tập 2
Để điều chế được 72,0g nhôm cacbua cần dùng a (g) cacbon và b(g) nhôm. Hiệu suất phản ứng điều chế là 60%. Giá trị a và b lần lượt là:
90,0g và 30,0g
30,0g và 90,0g
30,0g và 60,0g
60,0g và 30,0g
Cảm ơn!:
XIN CHÂN THÀNH CẢM ƠN THẦY CÔ VÀ CÁC EM!
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...

Người chia sẻ: Nguyễn Nam
Dung lượng: | Lượt tài: 0
Loại file:
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)