Bài 15. Cacbon
Chia sẻ bởi Hùynh Tuyết Loan |
Ngày 10/05/2019 |
40
Chia sẻ tài liệu: Bài 15. Cacbon thuộc Hóa học 11
Nội dung tài liệu:
KÍNH CHÀO QUÝ THẦY CÔ VÀ CÁC EM HỌC SINH !!!
GVTH: Hùynh Thị Tuyết Loan
Lớp Hóa 07B
Trường ĐH Đồng Tháp
Chương 3: CACBON - SILIC
Bài 15
Vị trí của cacbon trong bảng tuần hoàn:
ô số 6, nhóm IVA, chu kì 2
Cấu hình electron nguyên tử cacbon:
1s2 2s2 2p2
Các số oxi hoá:
-4; 0; +2; +4
I. Vị trí và cấu hình electron nguyên tử
Cacbon có những dạng thù hình nào?
Nguyên tố C có 1 số dạng thù hình:
II. Tính chất vật lí
Hãy ghép các thông tin trong 2 bảng sau sao cho phù hợp:
Bảng 2:
Bảng 1:
E
A
C
D
F
B
Ngoài ra còn có Cacbon vô định hình
(C được điều chế nhân tạo như than gỗ, than xương, than muội.)
Gồm các tinh thể rất nhỏ, có cấu trúc vô trật tự
Cacbon
Kim cương
Than chì
Fuleren
Cacbon vô định hình
Bền nhất
Kém bền nhất
Tính oxi hoá
Tính khử
Tuy nhiên tính khử vẫn là tính chất chủ yếu của C
III. Tính chất hoá học
a) Tỏc d?ng v?i O2
Khi đốt than ngoài CO2 còn có mặt một ít khí
CO. Khí CO có mùi khó chịu gây khó thở,
đau đầu, chóng mặt…
Do đó khi nấu bằng bếp than ta nên nấu ở nơi
thoáng khí (dư O2) để hạn chế khí CO tạo ra.
Cacbonđioxit
Cacbon monooxit
1. Tính khử
1. Tính khử
b) Tác dụng với hợp chất
Ở nhiệt độ cao, C có thể tác dụng với nhiều oxit,
HNO3 đặc, H2SO4 đặc, KClO3,…
CO2 + NO2 + H20
KCl + CO2
2. Tính oxi hóa
a) Tác dụng với H2
2
Metan
b) Tỏc d?ng v?i kim lo?i
Nhôm cacbua
Kết luận
Cacbon thể hiện tính khử ở nhiệt độ cao là chủ yếu
Cacbon là phi kim có tính oxi hóa yếu, tác dụng với H2 và kim loại trong điều kiện khó khăn (nhiệt độ cao, xúc tác).
Vậy Cacbon có những ứng dụng gì trong thực tiễn ?
Kim cương
Đồ trang sức
IV. Ứng dụng
Dao cắt thuỷ tinh
Than chì
IV. Ứng dụng
Fuleren
Màng nano C60 bền hơn thép
Là vật liệu dẫn nhiệt tốt nhất.
Có khả nang mang dòng diện l?n
Bộ phận tản nhiệt
Thiết bị chống sét
Than gỗ
Thuốc nổ đen( thuốc nổ có khói): 75%KNO3 , 10%S và 15%C
than hoạt tính
Do có khả năng hấp phụ mạnh
Nệm than hoạt tính
Mặt nạ phòng độc
Công nghiệp hóa chất
Than muội
Dùng làm chất độn cao su, mực in, xi đánh giày
V. Trạng thái tự nhiên
Cacbon tự do gần như tinh khiết tồn tại ở dạng nào sau đây?
A). Đolomit
B). Tế bào động thực vật
C). Kim cương và than chì
D). Dầu mỏ và khí thiên nhiên
C
Cacbon
Cacbon tự do
Khoáng vật
Than mỏ
Dầu mỏ và khí thiên nhiên
Kim cương
Than chì
Canxit ( CaCO3)
Magiezit(MgCO3)
Đolomit(CaCO3.MgCO3)
Than antraxit, than mỡ, than nâu, than bùn
Chúng khác nhau về tuổi địa chất và hàm lượng C
* Hợp chất của C là thành phần cơ sở của các tế bào động thực vật, nên có vai trò rất lớn đối với sự sống
Khai thác than từ các mỏ than
Than mỏ
Nước ta có mỏ than antraxit lớn ở Quảng Ninh(Hà Lầm, Hà Tu, Uông Bí, Vàng Danh, Mạo Khê.), 1 số mỏ than nhỏ hơn ở Thanh Hóa(Yên Duyệt), Nghệ An(Khe Bố), Quảng Nam(Nông Sơn).
VI. Điều chế
Than chì
Kim cương nhân tạo
20000C, 50-100 nghìn atm
Xt( Fe, Cr, Ni )
Than cốc
Than chì nhân tạo
2500-30000C
Lò điện, không có KK
Than mỡ
Than cốc
10000C
Lò cốc, không có KK
Gỗ
Than gỗ
Đốt, thiếu O2
CH4
C muội + 2H2
t0 , xt
Tổng kết bài học
A). 2C + Ca ? CaC2
B). C + 2H2 ? CH4
C). C + 2CuO ? Cu + CO2
D). 3C + 4Al ? Al4C3
C
o
+4
o
o
o
-4
-4
-4
1) Tính khử của Cacbon thể hiện ở phản ứng nào trong các phản ứng sau?
A). C + O2 ? CO2
B). C + 2H2 ? CH4
C). C + CO2 ? 2CO
D). C + H2O ? CO + H2
B
o
- 4
o
o
o
+2
+4
+2
2) Tính oxi hóa của Cacbon thể hiện ở phản ứng nào trong các phản ứng sau?
A. C + O2 ? CO2
B. 3C + 4Al ? Al4C3
C. C + 2CuO ? 2Cu + CO2
D. C + H2O ? CO + H2
Vai trò của cacbon trong cỏc phản ứng :
L ch?t oxi hoỏ: B
L ch?t kh?: A, C, D
3) Hãy chỉ rõ vai trò của cacbon trong những phản ứng sau:
Bài học kết thúc
TRÂN TRỌNG KÍNH CHÀO
GVTH: Hùynh Thị Tuyết Loan
Lớp Hóa 07B
Trường ĐH Đồng Tháp
Chương 3: CACBON - SILIC
Bài 15
Vị trí của cacbon trong bảng tuần hoàn:
ô số 6, nhóm IVA, chu kì 2
Cấu hình electron nguyên tử cacbon:
1s2 2s2 2p2
Các số oxi hoá:
-4; 0; +2; +4
I. Vị trí và cấu hình electron nguyên tử
Cacbon có những dạng thù hình nào?
Nguyên tố C có 1 số dạng thù hình:
II. Tính chất vật lí
Hãy ghép các thông tin trong 2 bảng sau sao cho phù hợp:
Bảng 2:
Bảng 1:
E
A
C
D
F
B
Ngoài ra còn có Cacbon vô định hình
(C được điều chế nhân tạo như than gỗ, than xương, than muội.)
Gồm các tinh thể rất nhỏ, có cấu trúc vô trật tự
Cacbon
Kim cương
Than chì
Fuleren
Cacbon vô định hình
Bền nhất
Kém bền nhất
Tính oxi hoá
Tính khử
Tuy nhiên tính khử vẫn là tính chất chủ yếu của C
III. Tính chất hoá học
a) Tỏc d?ng v?i O2
Khi đốt than ngoài CO2 còn có mặt một ít khí
CO. Khí CO có mùi khó chịu gây khó thở,
đau đầu, chóng mặt…
Do đó khi nấu bằng bếp than ta nên nấu ở nơi
thoáng khí (dư O2) để hạn chế khí CO tạo ra.
Cacbonđioxit
Cacbon monooxit
1. Tính khử
1. Tính khử
b) Tác dụng với hợp chất
Ở nhiệt độ cao, C có thể tác dụng với nhiều oxit,
HNO3 đặc, H2SO4 đặc, KClO3,…
CO2 + NO2 + H20
KCl + CO2
2. Tính oxi hóa
a) Tác dụng với H2
2
Metan
b) Tỏc d?ng v?i kim lo?i
Nhôm cacbua
Kết luận
Cacbon thể hiện tính khử ở nhiệt độ cao là chủ yếu
Cacbon là phi kim có tính oxi hóa yếu, tác dụng với H2 và kim loại trong điều kiện khó khăn (nhiệt độ cao, xúc tác).
Vậy Cacbon có những ứng dụng gì trong thực tiễn ?
Kim cương
Đồ trang sức
IV. Ứng dụng
Dao cắt thuỷ tinh
Than chì
IV. Ứng dụng
Fuleren
Màng nano C60 bền hơn thép
Là vật liệu dẫn nhiệt tốt nhất.
Có khả nang mang dòng diện l?n
Bộ phận tản nhiệt
Thiết bị chống sét
Than gỗ
Thuốc nổ đen( thuốc nổ có khói): 75%KNO3 , 10%S và 15%C
than hoạt tính
Do có khả năng hấp phụ mạnh
Nệm than hoạt tính
Mặt nạ phòng độc
Công nghiệp hóa chất
Than muội
Dùng làm chất độn cao su, mực in, xi đánh giày
V. Trạng thái tự nhiên
Cacbon tự do gần như tinh khiết tồn tại ở dạng nào sau đây?
A). Đolomit
B). Tế bào động thực vật
C). Kim cương và than chì
D). Dầu mỏ và khí thiên nhiên
C
Cacbon
Cacbon tự do
Khoáng vật
Than mỏ
Dầu mỏ và khí thiên nhiên
Kim cương
Than chì
Canxit ( CaCO3)
Magiezit(MgCO3)
Đolomit(CaCO3.MgCO3)
Than antraxit, than mỡ, than nâu, than bùn
Chúng khác nhau về tuổi địa chất và hàm lượng C
* Hợp chất của C là thành phần cơ sở của các tế bào động thực vật, nên có vai trò rất lớn đối với sự sống
Khai thác than từ các mỏ than
Than mỏ
Nước ta có mỏ than antraxit lớn ở Quảng Ninh(Hà Lầm, Hà Tu, Uông Bí, Vàng Danh, Mạo Khê.), 1 số mỏ than nhỏ hơn ở Thanh Hóa(Yên Duyệt), Nghệ An(Khe Bố), Quảng Nam(Nông Sơn).
VI. Điều chế
Than chì
Kim cương nhân tạo
20000C, 50-100 nghìn atm
Xt( Fe, Cr, Ni )
Than cốc
Than chì nhân tạo
2500-30000C
Lò điện, không có KK
Than mỡ
Than cốc
10000C
Lò cốc, không có KK
Gỗ
Than gỗ
Đốt, thiếu O2
CH4
C muội + 2H2
t0 , xt
Tổng kết bài học
A). 2C + Ca ? CaC2
B). C + 2H2 ? CH4
C). C + 2CuO ? Cu + CO2
D). 3C + 4Al ? Al4C3
C
o
+4
o
o
o
-4
-4
-4
1) Tính khử của Cacbon thể hiện ở phản ứng nào trong các phản ứng sau?
A). C + O2 ? CO2
B). C + 2H2 ? CH4
C). C + CO2 ? 2CO
D). C + H2O ? CO + H2
B
o
- 4
o
o
o
+2
+4
+2
2) Tính oxi hóa của Cacbon thể hiện ở phản ứng nào trong các phản ứng sau?
A. C + O2 ? CO2
B. 3C + 4Al ? Al4C3
C. C + 2CuO ? 2Cu + CO2
D. C + H2O ? CO + H2
Vai trò của cacbon trong cỏc phản ứng :
L ch?t oxi hoỏ: B
L ch?t kh?: A, C, D
3) Hãy chỉ rõ vai trò của cacbon trong những phản ứng sau:
Bài học kết thúc
TRÂN TRỌNG KÍNH CHÀO
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...
Người chia sẻ: Hùynh Tuyết Loan
Dung lượng: |
Lượt tài: 0
Loại file:
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)