Bài 15. Cacbon

Chia sẻ bởi Trần Quyết | Ngày 10/05/2019 | 44

Chia sẻ tài liệu: Bài 15. Cacbon thuộc Hóa học 11

Nội dung tài liệu:

CHÀO MỪNG QUÝ THẦY CÔ

Kim cương
Bút chì
Than đá
Những hình ảnh sau liên quan đến nguyên tố hoá học nào?
Cacbon
Bài 15: CACBON
Tính chất hoá học
Tính chất vật lí
Vị trí và cấu hình e
Ứng dụng và điều chế
Trạng thái tự nhiên
I. Vị trí và cấu hình
Quan sát bảng tuần hoàn các nguyên tố hóa học và chỉ ra vị trí của cacbon
I. Vị trí và cấu hình
- Cacbon ở ô số 6, chu kì 2 và nhóm VIA
- Cấu hình electron: 1s22s22p2
- Cacbon có các số oxi hóa: -4, 0, +2 và +4
II. Tính chất vật lí
- Cacbon có những dạng thù hình nào?
Kim cương
Than chì
Fuleren
Cacbon
vô định hình
- Một số dạng thù hình của cacbon
7
II. TÍNH CHẤT VẬT LÍ
Cấu trúc tinh
thể kim cương
Cấu trúc tinh
thể than chì
Cấu trúc cabon
vô định hình
Quan sát mô hình cấu trúc các tinh thể trên, kết hợp
thông tin SGK , thảo luận theo nhóm và hoàn thành bảng sau vào vở.
8


Cấu
Trúc




Kim cương

Than chì
Cacbon vô định hình





-Tứ diện đều
- LK cộng hoá trị






-Cấu trúc lớp
-Các lớp liên kết yếu
với nhau.
- LK cộng hoá trị

Tính
chất
vật lí
-Trong suốt
-Không màu
-Không dẫn điện,
dẫn nhiệt kém
-Rất cứng
-Màu xám đen
-Dẫn điện, dẫn nhiệt tốt
-Mềm, các lớp dễ tách ra khỏi nhau
Có khả năng hấp phụ mạnh các chất khí và chất tan trong dung dịch
- Có cấu tạo xốp
9
C
Tính
khử
Tính oxi
hoá
Khi C phản ứng với các chất
oxi hoá mạnh (O2, HNO3… )
Khi C phản ứng với các chất
khử (H2, kim loại)
Xác định số oxi hóa của nguyên tố Cacbon trong các trường hợp sau?
Trong các phản ứng hóa học số oxi hóa của cacbon có thể thay đổi như thế nào?
Vậy cacbon có tính oxi hóa hay tính khử?
Khi nào cacbon thể hiện tính oxi hóa, tính khử?
III. Tính chất hóa học
III. Tính chất hóa học
1. Tính khử
a) Tác dụng với oxi
C + O2
CO2
+ Q
- Than đá là nhiên liệu quan trọng trong công nghiệp.
- Ở nhiệt độ cao:
CO2 + C → 2 CO
- CO là khí rất độc nên khi sử dụng bếp than ta nên để ở nơi thoáng khí có dư O2 để hạn chế khí CO sinh ra.
+4
+2
0
+4
- CO2 là khí gây hiệu ứng nhà kính là nguyên nhân của sự nóng lên toàn cầu. Cần hạn chế sử dụng than đá, dầu mỏ làm nhiên liệu và hướng tới sử dụng các nguồn năng thay thế như gió, mặt trời…
Tác dụng với oxi
Tác dụng với hợp chất
Quan sát thí nghiệm sau và viết PTPƯ?
III. Tính chất vật lí
1. Tính khử
b) Tác dụng với hợp chất
Quan sát các thí nghiệm sau và viết PTPƯ?
C + CuO
Cu + CO↑
C + 4 HNO3(đặc)
CO2 + 4 NO2 + 2 H2O
o
o
+4
+2
III. Tính chất hóa học
2. Tính oxi hóa
a) Tác dụng với Hiđro
b) Tác dụng với kim loại
C + 2 H2
CH4
4 Al + 3C
Al4C3
Nhôm cacbua
o
-4
o
-4
Dao cắt thủy tinh
Bột mài
Đồ trang sức
Mũi khoan
IV. Ứng dụng
Chất bôi trơn
Điện cực
IV. Ứng dụng
Nồi nấu kim loại
IV. Ứng dụng
Chất khử trong luyện kim
Luyện kim loại từ quặng
Thuốc nổ đen
Thuốc pháo
IV. Ứng dụng
IV. Ứng dụng
Công nghiệp hóa chất
Mực in
Chất độn cao su
IV. Ứng dụng
19
V. TRẠNG THÁI TỰ NHIÊN :
Dạng tự do
Dạng hợp chất
-Khoáng vật
-Than mỏ, dầu mỏ..
-Tế bào
Canxit
CaCO3
Đolomit
CaCO3.MgCO3
Magiezit
MgCO3
Than mỏ
Dầu mỏ
Kim cương
Than chì
Tế bào động thực vật
VI. Điều chế: SGK
Hãy ghép các ứng dụng ở cột (II) cho phù hợp với các dạng thù hình của Cacbon ở cột (I)
Củng cố
(I)
(II)
1. Kim cương
A. Luyện kim
2. Than chỡ
B. Mực in
3. Than cốc
C. điện cực, chất bôi trơn
4. Than gỗ
D. Dao cắt thủy tinh
5. Than muội
E. Mặt nạ phòng độc
6. Than hoạt tính
F. Chế tạo thuốc nổ
Củng cố
23
Tính khử của C thể hiện ở phản ứng nào trong các phản ứng sau:
C + 2CuO → 2Cu + CO2
2C + Ca → CaC2
C + 2H2 → CH4
3C + 4Al → Al4C3
C0 → C+4 + 4e
→C là chất khử
Củng cố
24
Cho sơ đồ phản ứng:
Chọn sản phẩm đúng:
A. SO2 , CO, H2O
B. H2S, CO2, H2O
C. S, CO2, H2
D. SO2, CO2, H2O

Củng cố
Câu hỏi và Bài tập về nhà
Bài tập trang 70 SGK
Chuẩn bị tiết sau:
+ Các ứng dụng của CO và CO2?
+ So sánh ưu và nhược điểm của hai phương pháp sản xuất CO trong công nghiệp?
BÀI HỌC ĐẾN ĐÂY LÀ KẾT THÚC.
CÁM ƠN QUÝ THẦY CÔ VÀ LỚP 11A4.
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...

Người chia sẻ: Trần Quyết
Dung lượng: | Lượt tài: 0
Loại file:
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)