Bài 15. Cacbon
Chia sẻ bởi Huỳnh Thị Tuyết Nhung |
Ngày 10/05/2019 |
51
Chia sẻ tài liệu: Bài 15. Cacbon thuộc Hóa học 11
Nội dung tài liệu:
Chương 3
CACBON - SILIC
Tiết 23
BÀI 15: CACBON
NỘI DUNG BÀI HỌC
Vị trí và cấu hình electron nguyên tử.
Vị trí của Cacbon trong bảng tuần hoàn:
Cacbon thuộc ô 6; chu kỳ 2; nhóm IVA
Cấu hình e nguyên tử:
Cấu hình e: 1s22s22p2
Các số oxi hóa của cacbon là: -4, 0, +2, +4
Bài 15: Cacbon
Bài 15: Cacbon
I. Vị Trí và cấu hình electron nguyên tử
II. Tính chất vật lí
Bài 15: Cacbon
I. Vị Trí và cấu hình electron nguyên tử
II. Tính chất vật lí, ứng dụng
Cacbon có các dạng thù hình:
- Kim cương
- Than chì
- Cacbon vô định hình( Than xương, than gỗ, than muội,…)
1. Tính chất vật lí
1. Tính chất vật lí
Sự khác nhau về màu sắc, độ cứng, khả năng dẫn điện của kim cương và than chì?
Trong suốt, không màu
Màu xám đen
Rất cứng
Mềm, dễ tách lớp
Không dẫn điện
Dẫn điện
Tinh thể nguyên tử điển hình
(tứ diện đều)
Cấu trúc bền vững
Tinh thể nguyên tử,
(cấu trúc lớp)
Các lớp liên kết với nhau
bằng tương tác yếu
Sự khác nhau về cấu trúc của kim cương và than chì ?(cách thức liên kết)
Liên cộng hoá trị
0,154 nm
Cấu trúc tinh thể kim cương
Cấu trúc tứ diện đều
Cấu trúc tinh thể than chì
Cấu trúc lớp
kim cương
Đồ trang sức
Mũi khoan
Dao cắt kính
Bột đá mài
2. ỨNG DỤNG
Ứng dụng của than chì
Điện cực
Bút chì đen
Ứng dụng của Than hoạt tính
Ứng dụng của Than muội
Bài 15: Cacbon
I. Vị Trí và cấu hình electron nguyên tử
II. Tính chất vật lí
III. Tính chất hóa học
1. Tính khử (chủ yếu)
a. Tác dụng với oxi:
Cacbon cháy trong oxi
III. Tính chất hoá học
1. Tính khử (chủ yếu)
a. Tác dụng với oxi:
cacbon đioxit
Ở nhiệt độ cao:
cacbon monooxit
Bài 15: Cacbon
III. Tính chất hóa học
1. Tính khử
a. Tác dụng với Oxi
b. Tác dụng với hợp chất
- Tác dụng với Oxit kim loại
TN: CuO + C
Bài 15: Cacbon
III. Tính chất hóa học
1. Tính khử
a. Tác dụng với Oxi
b. Tác dụng với hợp chất
- Tác dụng với Oxit kim loại
TN: C tác dụng HNO3
Bài 15: Cacbon
III. Tính chất hóa học
1. Tính khử
a. Tác dụng với Oxi
b. Tác dụng với hợp chất
- Tác dụng với Oxit kim loại
- Tác dụng với các chất oxi hóa khác( HNO3, H2SO4.........)
III. Tính chất hoá học
2. Tính oxi hoá
a. Tác dụng với H2:
(Metan)
b. Tác dụng với kim loại: ở nhiệt độ cao, cacbon tác dụng với một số kim loại tạo thành cacbua.
( Nhôm cacbua)
Bài 15: Cacbon
I. Vị Trí và cấu hình electron nguyên tử
II. Tính chất vật lí
III. Tính chất hóa học
IV. Trạng thái tự nhiên
a) Dạng cacbon tự do
* Hình ảnh Graphit ( than chì ) trong tự nhiên
* Hình ảnh kim cương trong tự nhiên
V. Trạng thái tự nhiên
Dolomit
Canxit
Magiezit
b) Trong khoáng vật chứa Cacbon trong tự nhiên
CaCO3.MgCO3
MgCO3
CaCO3
Một số hình ảnh trạng tháI tồn tại
của Cacbon trong tự nhiên
Củng cố bài:
Câu 1 (SGK- trang 70):
Tính oxi hoá của cacbon thể hiện ở phản ứng nào trong các phản ứng sau:
C + O2 CO2
C + 2 CuO 2 Cu + CO2
3 C + 4 Al Al4C3
C + H2O CO + H2
Câu 2 (SGK- trang 70)
Tính khử của cacbon thể hiện ở phản ứng nào trong các phản ứng sau:
2C + Ca CaC2
C + 2 H2 CH4
C + CO2 2 CO
3C + 4 Al Al4C3
CACBON - SILIC
Tiết 23
BÀI 15: CACBON
NỘI DUNG BÀI HỌC
Vị trí và cấu hình electron nguyên tử.
Vị trí của Cacbon trong bảng tuần hoàn:
Cacbon thuộc ô 6; chu kỳ 2; nhóm IVA
Cấu hình e nguyên tử:
Cấu hình e: 1s22s22p2
Các số oxi hóa của cacbon là: -4, 0, +2, +4
Bài 15: Cacbon
Bài 15: Cacbon
I. Vị Trí và cấu hình electron nguyên tử
II. Tính chất vật lí
Bài 15: Cacbon
I. Vị Trí và cấu hình electron nguyên tử
II. Tính chất vật lí, ứng dụng
Cacbon có các dạng thù hình:
- Kim cương
- Than chì
- Cacbon vô định hình( Than xương, than gỗ, than muội,…)
1. Tính chất vật lí
1. Tính chất vật lí
Sự khác nhau về màu sắc, độ cứng, khả năng dẫn điện của kim cương và than chì?
Trong suốt, không màu
Màu xám đen
Rất cứng
Mềm, dễ tách lớp
Không dẫn điện
Dẫn điện
Tinh thể nguyên tử điển hình
(tứ diện đều)
Cấu trúc bền vững
Tinh thể nguyên tử,
(cấu trúc lớp)
Các lớp liên kết với nhau
bằng tương tác yếu
Sự khác nhau về cấu trúc của kim cương và than chì ?(cách thức liên kết)
Liên cộng hoá trị
0,154 nm
Cấu trúc tinh thể kim cương
Cấu trúc tứ diện đều
Cấu trúc tinh thể than chì
Cấu trúc lớp
kim cương
Đồ trang sức
Mũi khoan
Dao cắt kính
Bột đá mài
2. ỨNG DỤNG
Ứng dụng của than chì
Điện cực
Bút chì đen
Ứng dụng của Than hoạt tính
Ứng dụng của Than muội
Bài 15: Cacbon
I. Vị Trí và cấu hình electron nguyên tử
II. Tính chất vật lí
III. Tính chất hóa học
1. Tính khử (chủ yếu)
a. Tác dụng với oxi:
Cacbon cháy trong oxi
III. Tính chất hoá học
1. Tính khử (chủ yếu)
a. Tác dụng với oxi:
cacbon đioxit
Ở nhiệt độ cao:
cacbon monooxit
Bài 15: Cacbon
III. Tính chất hóa học
1. Tính khử
a. Tác dụng với Oxi
b. Tác dụng với hợp chất
- Tác dụng với Oxit kim loại
TN: CuO + C
Bài 15: Cacbon
III. Tính chất hóa học
1. Tính khử
a. Tác dụng với Oxi
b. Tác dụng với hợp chất
- Tác dụng với Oxit kim loại
TN: C tác dụng HNO3
Bài 15: Cacbon
III. Tính chất hóa học
1. Tính khử
a. Tác dụng với Oxi
b. Tác dụng với hợp chất
- Tác dụng với Oxit kim loại
- Tác dụng với các chất oxi hóa khác( HNO3, H2SO4.........)
III. Tính chất hoá học
2. Tính oxi hoá
a. Tác dụng với H2:
(Metan)
b. Tác dụng với kim loại: ở nhiệt độ cao, cacbon tác dụng với một số kim loại tạo thành cacbua.
( Nhôm cacbua)
Bài 15: Cacbon
I. Vị Trí và cấu hình electron nguyên tử
II. Tính chất vật lí
III. Tính chất hóa học
IV. Trạng thái tự nhiên
a) Dạng cacbon tự do
* Hình ảnh Graphit ( than chì ) trong tự nhiên
* Hình ảnh kim cương trong tự nhiên
V. Trạng thái tự nhiên
Dolomit
Canxit
Magiezit
b) Trong khoáng vật chứa Cacbon trong tự nhiên
CaCO3.MgCO3
MgCO3
CaCO3
Một số hình ảnh trạng tháI tồn tại
của Cacbon trong tự nhiên
Củng cố bài:
Câu 1 (SGK- trang 70):
Tính oxi hoá của cacbon thể hiện ở phản ứng nào trong các phản ứng sau:
C + O2 CO2
C + 2 CuO 2 Cu + CO2
3 C + 4 Al Al4C3
C + H2O CO + H2
Câu 2 (SGK- trang 70)
Tính khử của cacbon thể hiện ở phản ứng nào trong các phản ứng sau:
2C + Ca CaC2
C + 2 H2 CH4
C + CO2 2 CO
3C + 4 Al Al4C3
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...
Người chia sẻ: Huỳnh Thị Tuyết Nhung
Dung lượng: |
Lượt tài: 0
Loại file:
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)