Bài 15. Cacbon
Chia sẻ bởi Đặng Thị Trang Thư |
Ngày 10/05/2019 |
53
Chia sẻ tài liệu: Bài 15. Cacbon thuộc Hóa học 11
Nội dung tài liệu:
BÀI 20:
CACBON
Kim cương
Cấu trúc than chì
Cấu trúc fuleren
I – TÍNH CHẤT VẬT LÍ
* CÁC DẠNG THÙ HÌNH CỦA CACBON
I – TÍNH CHẤT VẬT LÍ
Tứ diện, đều đặn
- Liên kết cộng hoá trị bền
Không màu, phản xạ ánh sáng tốt.
Không dẫn điện, không dẫn nhiệt.
- Rất cứng (cứng nhất).
Cấu trúc lớp
- Các lớp liên kết yếu
- Xám đen
- Có ánh kim
Dẫn điện (kém kim loại)
- Các lớp dễ tách ra khỏi nhau (mềm.)
C60, : hỡnh cầu rỗng gồm 32 mặt
- Cacbon vô định hỡnh, tinh thể nhỏ, cấu trúc vô trật tự.
Màu đen, xốp
- Có khả năng hấp phụ các chất khí, chất tan.
II – TÍNH CHẤT HÓA HỌC
Dựa vào cấu trúc nguyên tử và trạng thái số oxh có thể có của C.
Hãy dự đoán tính chất hóa học của C
Số oxh có thể có của C là: -4, 0, +2, +4
C vừa có tính khử vừa có tính oxh.
II – TÍNH CHẤT HÓA HỌC
1. Tính khử
a. Tác dụng với oxi
Sau đó:
b. Tác dụng với hợp chất (KClO3, KNO3, HNO3,…)
II – TÍNH CHẤT HÓA HỌC
2. Tính oxi hóa
a. Tác dụng với H2
b. Tác dụng với kim loại
III - ỨNG DỤNG
-Làm đồ trang sức
-Chế tạo mũi khoan dao cắt thuỷ tinh, bột mài
-Làm điện cực
-Nồi nấu chảy các hợp chất bôi trơn
-Làm bút chỡ đen
-Than hoạt tính: mặt nạ phòng độc và công nghiệp hoá chất
-Than gỗ làm thuốc nổ đen, thuốc pháo
-Than muội: Chất độn cao su, mực in, xi đánh giày
-Than cốc: Chất khử trong luyện kim
Kim cương được sử dụng làm đồ trang sức
IV- Trạng thái thiên nhiên
Các khoáng vật chứa cac bon
Lucy- ngôi sao kim cương khổng lồ trong vũ trụ
Viên kim cương cổ nhất thế giới với tuổi đời hơn 4 tỷ nam
Than đá
Hoạt đ?NG khai thác than đá
C
Dầu mỏ
Khí thiên nhiên
Khoáng vật
Canxit
Dôlômit
Magielit
Kim cương
Than chỡ
Than mỏ
Thành phần các tế bào ĐTV
V – ĐIỀU CHẾ
- Kim cương nhân tạo: nung than chì ở 20000C, áp suất 50 – 100 atm, xúc tác Fe, Cr, Ni.
- Than chì nhân tạo: Nung than cốc ở 2500 – 30000C, trong lò điện, không có không khí.
- Than cốc: Nung than mỡ khoảng 10000C trong là cốc không có không khí.
- Than gỗ: đốt cháy gỗ trong điều kiện thiếu không khí.
- Than muội: Nhiệt phân metan có xúc tác.
- Than mỏ: được khai thác từ các mỏ.
BÀI TẬP CỦNG CỐ
Bài 1: Trong cỏc phỏt bi?u sau, phỏt bi?u no dỳng, phỏt bi?u no sai?
A.Cabon rất kém hoạt động ở nhiệt độ thường
B.Cacbon vô định hỡnh hoạt động hoá học kém
hơn Cacbon tinh thể
C.Tính chất hoá học đặc trưng của Cacbon
là tính khử
D.Kim cương và than chỡ khác nhau về cấu tạo
của mạng lưới tinh thể nên rất khác nhau về tính
chất vật lý
Bài 2:Tính oxi hoá của Cacbon thể hiện ở phản ứng nào trong các phản ứng sau:
C + O2 CO2
C + 2CuO 2Cu + CO2
3C + 4Al Al4C3
C +H2O CO + H2
Bài 3: Tính khử của Cacbon thể hiện ở phản ứng nào trong các phản ứng sau:
A. 2C + Ca CaC2
B. C + 2H2 CH4
C. C + CO2 2CO
D. 3C + 4Al Al4C3
Câu 4. Kim cương và than chì là 2 dạng thù hình của nhau bởi vì chúng
A. có cấu tạo mạng tinh thể giống nhau
B. đều do nguyên tố cacbon tạo nên
C. có tính chất vật lí tương tự nhau
D. có tính chất hóa học tương tự nhau
CACBON
Kim cương
Cấu trúc than chì
Cấu trúc fuleren
I – TÍNH CHẤT VẬT LÍ
* CÁC DẠNG THÙ HÌNH CỦA CACBON
I – TÍNH CHẤT VẬT LÍ
Tứ diện, đều đặn
- Liên kết cộng hoá trị bền
Không màu, phản xạ ánh sáng tốt.
Không dẫn điện, không dẫn nhiệt.
- Rất cứng (cứng nhất).
Cấu trúc lớp
- Các lớp liên kết yếu
- Xám đen
- Có ánh kim
Dẫn điện (kém kim loại)
- Các lớp dễ tách ra khỏi nhau (mềm.)
C60, : hỡnh cầu rỗng gồm 32 mặt
- Cacbon vô định hỡnh, tinh thể nhỏ, cấu trúc vô trật tự.
Màu đen, xốp
- Có khả năng hấp phụ các chất khí, chất tan.
II – TÍNH CHẤT HÓA HỌC
Dựa vào cấu trúc nguyên tử và trạng thái số oxh có thể có của C.
Hãy dự đoán tính chất hóa học của C
Số oxh có thể có của C là: -4, 0, +2, +4
C vừa có tính khử vừa có tính oxh.
II – TÍNH CHẤT HÓA HỌC
1. Tính khử
a. Tác dụng với oxi
Sau đó:
b. Tác dụng với hợp chất (KClO3, KNO3, HNO3,…)
II – TÍNH CHẤT HÓA HỌC
2. Tính oxi hóa
a. Tác dụng với H2
b. Tác dụng với kim loại
III - ỨNG DỤNG
-Làm đồ trang sức
-Chế tạo mũi khoan dao cắt thuỷ tinh, bột mài
-Làm điện cực
-Nồi nấu chảy các hợp chất bôi trơn
-Làm bút chỡ đen
-Than hoạt tính: mặt nạ phòng độc và công nghiệp hoá chất
-Than gỗ làm thuốc nổ đen, thuốc pháo
-Than muội: Chất độn cao su, mực in, xi đánh giày
-Than cốc: Chất khử trong luyện kim
Kim cương được sử dụng làm đồ trang sức
IV- Trạng thái thiên nhiên
Các khoáng vật chứa cac bon
Lucy- ngôi sao kim cương khổng lồ trong vũ trụ
Viên kim cương cổ nhất thế giới với tuổi đời hơn 4 tỷ nam
Than đá
Hoạt đ?NG khai thác than đá
C
Dầu mỏ
Khí thiên nhiên
Khoáng vật
Canxit
Dôlômit
Magielit
Kim cương
Than chỡ
Than mỏ
Thành phần các tế bào ĐTV
V – ĐIỀU CHẾ
- Kim cương nhân tạo: nung than chì ở 20000C, áp suất 50 – 100 atm, xúc tác Fe, Cr, Ni.
- Than chì nhân tạo: Nung than cốc ở 2500 – 30000C, trong lò điện, không có không khí.
- Than cốc: Nung than mỡ khoảng 10000C trong là cốc không có không khí.
- Than gỗ: đốt cháy gỗ trong điều kiện thiếu không khí.
- Than muội: Nhiệt phân metan có xúc tác.
- Than mỏ: được khai thác từ các mỏ.
BÀI TẬP CỦNG CỐ
Bài 1: Trong cỏc phỏt bi?u sau, phỏt bi?u no dỳng, phỏt bi?u no sai?
A.Cabon rất kém hoạt động ở nhiệt độ thường
B.Cacbon vô định hỡnh hoạt động hoá học kém
hơn Cacbon tinh thể
C.Tính chất hoá học đặc trưng của Cacbon
là tính khử
D.Kim cương và than chỡ khác nhau về cấu tạo
của mạng lưới tinh thể nên rất khác nhau về tính
chất vật lý
Bài 2:Tính oxi hoá của Cacbon thể hiện ở phản ứng nào trong các phản ứng sau:
C + O2 CO2
C + 2CuO 2Cu + CO2
3C + 4Al Al4C3
C +H2O CO + H2
Bài 3: Tính khử của Cacbon thể hiện ở phản ứng nào trong các phản ứng sau:
A. 2C + Ca CaC2
B. C + 2H2 CH4
C. C + CO2 2CO
D. 3C + 4Al Al4C3
Câu 4. Kim cương và than chì là 2 dạng thù hình của nhau bởi vì chúng
A. có cấu tạo mạng tinh thể giống nhau
B. đều do nguyên tố cacbon tạo nên
C. có tính chất vật lí tương tự nhau
D. có tính chất hóa học tương tự nhau
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...
Người chia sẻ: Đặng Thị Trang Thư
Dung lượng: |
Lượt tài: 0
Loại file:
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)