Bài 15. Cacbon

Chia sẻ bởi Đoàn Thi Hậu | Ngày 10/05/2019 | 42

Chia sẻ tài liệu: Bài 15. Cacbon thuộc Hóa học 11

Nội dung tài liệu:

1
3
Chương
CACBON - SILIC
CÓ THỂ BẠN CHƯA BIẾT ?
2
Là nguyên tố phi kim đầu
tiên con người biết đến.
2. Có 1 dạng thù hình của
nó cứng nhất.
3
Tiết
23
CACBON
I.VỊ TRÍ , CẤU HÌNH ELECTRON NGUYÊN TỬ
4
II. Tính chất vật lý:
5
NHÓM 1
NHÓM 2
NHÓM 3
NHÓM 4
NHÓM 5
NHÓM 6
6
II. Tính chất vật lý:
Không có hình dạng nhất định
CẤU TRÚC
1C liên kết với 4C nằm trên các đỉnh của hình tứ diện đều bằng 4 liên kết CHT.
1C ở trên đỉnh lại liên kết với 4C khác.
-Cấu trúc lớp.
Các lớp liên kết với nhau bằng tương tác yếu.
Trong một lớp 1C liên kết với 3C ở đỉnh của một tam giác đều.
TÍNH CHẤT VẬT
LÝ
Rất cứng, trong suốt, không màu, không dẫn điện, dẫn nhiệt kém.
Mềm, màu xám đen, có tính dẫn điện
Xốp, hấp phụ mạnh
7
III. TÍNH CHẤT HÓA HỌC
Xác định số oxi hóa của C trong các chất sau:

CH4, C, CO, CO2
Dự đoán tính chất hóa học của Cacbon?
Tính oxi hóa
-4 0 +2 +4
0
-4
Tính khử
+2; +4
8
HOÀN THÀNH CÁC PHƯƠNG TRÌNH SAU: (XÁC ĐỊNH SỐ OXI HÓA ,TÌM CHẤT KHỬ , CHẤT OXI HÓA) NHẬN XÉT C CÓ TÍNH GÌ? các PTPU đều có nhiệt độ cao.
1 : C + O2 
2: C + CO2 
6: C + Al 
5: C + H2 
4: C + CuO 
3: C + HNO3 đặc 
a.Tác dụng với hidro:
b.Tác dụng với kim loại  SP cacbua kim loại
Ở nhiệt độ cao, cacbon tác dụng được một số kim loại.
9
Cacbon tác dụng với một số oxit kim loại đứng sau Al ở nhiệt độ cao.
2. Tính oxi hóa:
IV. Trạng thái tự nhiên:
Kim cương
10
Trong tự nhiên , kim cương và than chì là cacbon tự do gần
như tinh khiết
MỘT SỐ HÌNH ẢNH CỦA CACBON TRONG THIÊN NHIÊN
Graphit (than chì)





Than đá
11
Đolomit (CaCO 3 .MgCO3 )
12
Có trong khoáng vật
13
V.ỨNG DỤNG: KIM CƯƠNG
Mũi khoan
Bột mài
Đồ trang sức
14
V. ỨNG DỤNG: THAN CHÌ
Bút chì
Nồi nấu chảy
hợp kim chịu nhiệt
Đồ trang sức
15
V.ỨNG DỤNG:
Khẩu trang
Máy lọc nước
Xi đánh giầy
Thuốc nổ đen
Mực in
Thuốc pháo
VI. Điều chế (SGK)
16
17
Vỉa than ở Quảng Ninh
18
A. �Ịu do nguy�n t� cacbon t�o n�n.
B. C� c�u t�o m�ng tinh thĨ gi�ng nhau.
C. C� t�nh ch�t v�t l� t��ng t� nhau.
D. C� t�nh ch�t ho� h�c kh�ng gi�ng nhau.
Câu 1: Kim cuong v� than ch� l� 2 d�ng th� h�nh cđa
cacbon v�:
2
19
D. 3C + 4Al Al4C3
A. C + O2 CO2
C. C + H2O CO + H2
B. C + 2CuO 2Cu + CO2
3
Câu 2: Tính oxi hoá của cacbon thể hiện ở phản
ứng nào trong các phản ứng sau:
20
Câu 3: Tính kh? c?a cacbon th? hi?n ? ph?n ?ng n�o trong c�c ph?n ?ng sau:
D. 3C + 4Al Al4C3
A. C + CO2 2CO
C. 2C + Ca CaC2
B. C + 2 H2 CH4
4
21
Câu 4 : Ph?n ?ng n�o sau d�y khơng d�ng?
A. 2C + O2 ? 2CO
B. 3C + 2KClO3 ? 3CO2 + 2KCl
C. CaO + 4C? CaC2 + 2CO
D. C + MgO ? CO2 + Mg
5
KIM CƯƠNG
THAN CHÌ
MỘT SỐ HÌNH ẢNH CẤU TRÚC CỦA CACBON
CACBON VÔ ĐỊNH HÌNH
23
THAN CHÌ
24
KIM CƯƠNG
25
CO cực kỳ nguy hiểm, do việc hít thở CO làm giảm ôxy trong máu hay tổn thương hệ thần kinh. Nồng độ chỉ khoảng 0,1% CO trong không khí cũng có thể là nguy hiểm đến tính mạng.

CO là chất khí không màu, không mùi và không gây kích ứng nên rất nguy hiểm vì người ta không cảm nhận được sự hiện diện của CO trong không khí.

Triệu chứng: bần thần, nhức đầu, buồn nôn, khó thở hôn mê. Nếu ngộ độc CO xảy ra khi đang ngủ say hoặc uống rượu say thì người bị ngộ độc sẽ hôn mê từ từ, ngưng thở và tử vong.

Ngộ độc CO có thể xảy ra ở những trường hợp chạy máy nổ phát điện trong nhà kín, sản phụ nằm lò than trong phòng kín, ngủ trong xe hơi đang nổ máy trong nhà hoặc gara...
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...

Người chia sẻ: Đoàn Thi Hậu
Dung lượng: | Lượt tài: 0
Loại file:
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)