Bài 15. Cacbon
Chia sẻ bởi Phùng Đương |
Ngày 10/05/2019 |
62
Chia sẻ tài liệu: Bài 15. Cacbon thuộc Hóa học 11
Nội dung tài liệu:
NHIỆT LIỆT CHÀO MỪNG
QUÝ THẦY CÔ ĐẾN DỰ GIỜ
TẬP THỂ LỚP 11A7
Gv soạn: Phùng Bá Đương
I) VỊ TRÍ VÀ CẤU HÌNH ELECTRON NGUYÊN TỬ
Tứ diện đều
Các nguyên tử C có liên kết CHT bền.
- Cấu trúc lớp.
- Các lớp liên kết yếu với nhau
- Không màu, trong suốt.
- Không dẫn điện.
- Dẫn nhiệt kém.
- Rất cứng.
- Xám đen
- Có ánh kim
- Dẫn điện tốt (kém KL)
Các lớp dễ tách ra
khỏi nhau
II) TÍNH CHẤT VẬT LÝ
Than cốc, than gỗ, than xương, than muội, ...: Cacbon vô định hình.
Than hoạt tính: cấu tạo xốp hấp phụ mạnh
Cacbon
Cacbon vô định hình hoạt động hơn cả về mặt hóa học
III) TÍNH CHẤT HÓA HỌC
Thí nghiệm C + O2
Thí nghiệm C + HNO3
IV) ỨNG DỤNG
Nêu vài ứng dụng của kim cương, than chì, than cốc, than gỗ, than muội?
Dao cắt thủy tinh
Bột mài
Đồ trang sức
Mũi khoan
Chất bôi trơn
Điện cực
Nồi nấu kim loại
Chất khử trong luyện kim
Luyện kim loại từ quặng
Thuốc nổ đen
Thuốc pháo
Công nghiệp hóa chất
Mực in
Chất độn cao su
Dạng tự do
Dạng hợp chất
- Khoáng vật
- Than mỏ,
dầu mỏ..
-Tế bào
Kim cương
Than chì
Canxit
CaCO3
Đolomit
CaCO3.MgCO3
Magiezit
MgCO3
Than antraxit
Than đá
V. TRẠNG THÁI TỰ NHIÊN
Dầu mỏ
VI. ĐIỀU CHẾ(SGK)
Henri Moissane người Pháp đầu tiên đoạt giải Nobel Hoá học, đã tổng hợp thành công kim cương được công bố ở Viện Hàn Lâm khoa học (Pháp) năm 1893.
Henri Moissane (1852 - 1907)
Khai thác than gỗ
Khai thc g?
Xếp gỗ vào lò và đốt
Lấy than
Hiện nay, việc khai thác rừng bừa bãi đã dẫn tới những hậu quả nghiệm trọng: đất bị sói mòn, lũ lụt....
Rừng bị chặt phá
Một vài hình ảnh lũ lụt ở miền Trung
Hãy bảo vệ môi trường sống của chúng ta
Câu 1: Muốn khử độc, lọc nước,khí. Người ta dùng chất nào sau đây?
A. Than chì
B. Than hoạt tính
C. Than đá
D. Than gỗ
Câu 2: Tính khử của cacbon thể hiện ở phản ứng nào sau đây
0 +2
Câu 3: Hoà tan hoàn toàn 3,60g cacbon trong dung dịch axit
HNO3 đậm đặc, nóng thì thu được V lit hỗn hợp khí (đktc).
Giá trị của V là
D. 20,16
B. 26,88
A. 6,72
C. 33,60
nC = 3,6/12 = 0,3mol
Ptpu: C + 4HNO3 CO2 + 4NO2 + 2H2O
0,3 --------------------------------- > 0,3 ----- > 1,2
=> V (Khí) = (0,3+1,2).22,4 = 33,6 lít
XIN CHÂN THÀNH CẢM ƠN
QUÍ THẦY CÔ
CÁC EM HỌC SINH
QUÝ THẦY CÔ ĐẾN DỰ GIỜ
TẬP THỂ LỚP 11A7
Gv soạn: Phùng Bá Đương
I) VỊ TRÍ VÀ CẤU HÌNH ELECTRON NGUYÊN TỬ
Tứ diện đều
Các nguyên tử C có liên kết CHT bền.
- Cấu trúc lớp.
- Các lớp liên kết yếu với nhau
- Không màu, trong suốt.
- Không dẫn điện.
- Dẫn nhiệt kém.
- Rất cứng.
- Xám đen
- Có ánh kim
- Dẫn điện tốt (kém KL)
Các lớp dễ tách ra
khỏi nhau
II) TÍNH CHẤT VẬT LÝ
Than cốc, than gỗ, than xương, than muội, ...: Cacbon vô định hình.
Than hoạt tính: cấu tạo xốp hấp phụ mạnh
Cacbon
Cacbon vô định hình hoạt động hơn cả về mặt hóa học
III) TÍNH CHẤT HÓA HỌC
Thí nghiệm C + O2
Thí nghiệm C + HNO3
IV) ỨNG DỤNG
Nêu vài ứng dụng của kim cương, than chì, than cốc, than gỗ, than muội?
Dao cắt thủy tinh
Bột mài
Đồ trang sức
Mũi khoan
Chất bôi trơn
Điện cực
Nồi nấu kim loại
Chất khử trong luyện kim
Luyện kim loại từ quặng
Thuốc nổ đen
Thuốc pháo
Công nghiệp hóa chất
Mực in
Chất độn cao su
Dạng tự do
Dạng hợp chất
- Khoáng vật
- Than mỏ,
dầu mỏ..
-Tế bào
Kim cương
Than chì
Canxit
CaCO3
Đolomit
CaCO3.MgCO3
Magiezit
MgCO3
Than antraxit
Than đá
V. TRẠNG THÁI TỰ NHIÊN
Dầu mỏ
VI. ĐIỀU CHẾ(SGK)
Henri Moissane người Pháp đầu tiên đoạt giải Nobel Hoá học, đã tổng hợp thành công kim cương được công bố ở Viện Hàn Lâm khoa học (Pháp) năm 1893.
Henri Moissane (1852 - 1907)
Khai thác than gỗ
Khai thc g?
Xếp gỗ vào lò và đốt
Lấy than
Hiện nay, việc khai thác rừng bừa bãi đã dẫn tới những hậu quả nghiệm trọng: đất bị sói mòn, lũ lụt....
Rừng bị chặt phá
Một vài hình ảnh lũ lụt ở miền Trung
Hãy bảo vệ môi trường sống của chúng ta
Câu 1: Muốn khử độc, lọc nước,khí. Người ta dùng chất nào sau đây?
A. Than chì
B. Than hoạt tính
C. Than đá
D. Than gỗ
Câu 2: Tính khử của cacbon thể hiện ở phản ứng nào sau đây
0 +2
Câu 3: Hoà tan hoàn toàn 3,60g cacbon trong dung dịch axit
HNO3 đậm đặc, nóng thì thu được V lit hỗn hợp khí (đktc).
Giá trị của V là
D. 20,16
B. 26,88
A. 6,72
C. 33,60
nC = 3,6/12 = 0,3mol
Ptpu: C + 4HNO3 CO2 + 4NO2 + 2H2O
0,3 --------------------------------- > 0,3 ----- > 1,2
=> V (Khí) = (0,3+1,2).22,4 = 33,6 lít
XIN CHÂN THÀNH CẢM ƠN
QUÍ THẦY CÔ
CÁC EM HỌC SINH
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...
Người chia sẻ: Phùng Đương
Dung lượng: |
Lượt tài: 0
Loại file:
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)