Bài 15. Cacbon

Chia sẻ bởi Nguyễn Thị Hiếu | Ngày 10/05/2019 | 49

Chia sẻ tài liệu: Bài 15. Cacbon thuộc Hóa học 11

Nội dung tài liệu:

Bài 15
Tiết 21
CACBON
Giáo viên: Nguyễn Thị Hiếu
Trung tâm GDTX Đông Anh
V
TRẠNG THÁI TỰ NHIÊN
III
TÍNH CHẤT HÓA HỌC
IV
ỨNG DỤNG
VI
ĐIỀU CHẾ
II
TÍNH CHẤT VẬT LÍ
Ở bài này chúng ta cần nghiên cứu các vấn đề sau
TÍNH CHẤT VẬT LÍ
VỊ TRÍ VÀ CẤU HÌNH E NGUYÊN TỬ
I
I. Vị trí và cấu hình e nguyên tử
Cacbon kí hiệu là C
Vị trí trong BTH là ô số 6, chu kì 2 và nhóm IVA
Cấu hình e: 1s22s22p2
Có 4 e lớp ngoài cùng.
Dựa vào BTH xác định vị trí và viết cấu hình e nguyên tử của cacbon? Từ đó nêu nhận xét về số e lớp ngoài cùng?
II. TÍNH CHẤT VẬT LÝ
Trình bày cấu trúc, tính chất vật lí của các dạng thù hình của cacbon?
Tứ diện đều
- Cấu trúc lớp.
- Các lớp liên kết yếu với nhau
- Không màu.
- Không dẫn điện.
- Dẫn nhiệt kém.
- Rất cứng.
- Xám đen
- Có ánh kim
- Dẫn điện tốt (kém KL)
Các lớp dễ tách ra
khỏi nhau
Than cốc, than gỗ, than xương, than muội, ...: Cacbon vô định hình.
Than hoạt tính: cấu tạo xốp  hấp phụ mạnh
Cacbon
Cacbon vô định hình hoạt động hơn cả về mặt hóa học
Cho các chất sau: Al4C3 , CH4 , C, CO, CO2
Hãy xác định số oxi hóa của C.
Từ đó dự đoán tính chất hoá học của cacbon?
III. TÍNH CHẤT HÓA HỌC
- 4
0
+2
+ 4
C
CH4
Al4C3
CO
CO2
Tính khử
Tính oxi hóa
“Tuy nhiên tính khử vẫn là tính chất chủ yếu của cacbon”
1. Tính khử
A. Tác dụng với oxi
Thí nghiệm: Dùng một mẫu than nối vào sợi dây thép, hơ nóng đỏ rồi đưa nhanh vào bình có chứa khí oxi.
Hiện tượng: các bon cháy sáng
→Cacbon là chất khử, phản ứng tỏa nhiều nhiệt do đó cacbon được dùng làm nhiên liệu trong đời sống và sản xuất.


B. Tác dụng với hợp chất:
Dung dịch Ca(OH)2
Kết tủa CaCO3
CuO, C
Thí nghiệm: Cho hỗn hợp CuO, C vào ống nghiệm khô và đun nóng, lắp dụng cụ như hình vẽ, dẫn khí thoát ra vào dung dịch nước vôi trong
Hiện tượng: có chất rắn đỏ, kết tủa trắng
Phương trình:
CuO + O2→ Cu↓ + CO2
Ca(OH)2 + CO2 → CaCO3↓+ H2O
Cu
→ Cacbon thể hiện tính khử
Chú ý: Ngoài ra ở nhiệt độ cao cacbon còn khử được một số oxit kim loại đứng sau nhôm trong dãy hoạt động hóa học.
Nên trong luyện kim cacbon được dùng để điều chế kim loại.

Cho các chất sau: ZnO, dd HNO3đặc,nóng tác dụng với cacbon.
Viết các phản ứng xảy ra (nếu có).
Viết PTHH giữa cacbon với hidro, canxi và xác định vai trò của cacbon trong các phản ứng đó?
2. Tính oxi hóa của cacbon
Tác dụng với hidro

B. Tác dụng với kim loại
Kết luận về tính chất hóa học của cacbon
IV. ỨNG DỤNG
Nêu vài ứng dụng của kim cương, than chì, than cốc, than gỗ, than muội?
Một số ứng dụng của kim cương.
Một số ứng dụng của than chì
Một số ứng dụng của than hoạt tính
Máy lọc nước
Lót khử mùi
Khẩu trang than hoạt tính
Mặt lạ phòng độc
Một số ứng dụng của than muội
Chất độn cao su
Xi đánh giày
Mực máy in
TÁC HẠI CỦA VIỆC SỬ DỤNG CACBON LÀM NHIÊN LIỆU
 Nên sử dụng bếp than ở nơi thoáng khí (dư O2) để hạn chế khí CO tạo ra.
Nên sử dụng bếp than
như thế nào thì giảm thiểu sự gây ô nhiễm không khí?
V. TRẠNG THÁI TỰ NHIÊN
Theo em trong tự nhiên cacbon tồn tại những trạng thái nào? Em hãy cho ví dụ?
Dạng tự do
Dạng hợp chất
- Khoáng vật
- Than mỏ,
dầu mỏ..
-Tế bào
Kim cương
Than chì
Canxit
CaCO3
Đolomit
CaCO3.MgCO3
Magiezit
MgCO3
Than antraxit
Than đá
V. TRẠNG THÁI TỰ NHIÊN
Dầu mỏ
VI. ĐIỀU CHẾ
Hãy trình bày điều chế kim cương nhân tạo, than chì nhân tạo, than cốc, than gỗ, than muội?
Than chì
Kim cương nhân tạo
Than cốc
than chì nhân tạo
Than mỡ
Gỗ, củi
Than gỗ
CH4 C + 2H2
Kim cương nhân tạo
Than chì nhân tạo.
Than cốc
Than cốc
Được khai thác tại các mỏ than tự nhiên
Than mỏ
Than gỗ
Than muội
Thiếu kk
t0
Henri Moissane người Pháp đầu tiên đoạt giải Nobel Hoá học, đã tổng hợp thành công kim cương được công bố ở Viện Hàn Lâm khoa học (Pháp) năm 1893.
Henri Moissane (1852 - 1907)
Khai thác than gỗ
Khai th�c g?
Xếp gỗ vào lò và đốt
Lấy than
Khai thác than đá
Hiện nay, việc khai thác rừng bừa bãi đã dẫn tới những hậu quả nghiệm trọng: đất bị sói mòn, lũ lụt....
Rừng bị chặt phá
Một vài hình ảnh lũ lụt ở miền Trung
Hãy bảo vệ môi trường sống của chúng ta
1
1. Oxi và ozon là hai dạng … của nhau
2
3
4
5
6
7
8
T H Ù H Ì N H
2. Tính oxi hóa của oxi … hơn so với ozon
Y ế u
D Ư Ơ N G
3. Khi điện phân nước thu được oxi ở điện cực nào?
4. Oxi, lưu huỳnh thuộc loại nguyên tố gì?
P H I K I M
8. Nhóm VIIA còn có tên gọi chung là gì?
H A L O G E N
6. Hạt vi mô nhỏ nhất cấu tạo nên chất là gì?
N G U Y Ê N T Ử
7. Sản phẩm tạo ra khi sục khí H2S dư vào dung dịch NaOH là gì?
M U Ố I
5. Khí SO2 có màu gì?
K H Ô N G M À U
Xin chân thành cảm ơn quý thấy cô giáo và các em học sinh
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...

Người chia sẻ: Nguyễn Thị Hiếu
Dung lượng: | Lượt tài: 0
Loại file:
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)