Bài 15. Cacbon

Chia sẻ bởi Pancés | Ngày 10/05/2019 | 55

Chia sẻ tài liệu: Bài 15. Cacbon thuộc Hóa học 11

Nội dung tài liệu:

Chương 3
CACBON - SILIC
1. Có một dạng thù hình cứng nhất hiện nay
2. Là nguyên tố đứng thứ 4 trong vũ trụ về khối lượng sau H, He, O
3. Số thứ tự là 6 trong bảng HTTH
4. Đồng vị X12 được hiệp hội Hóa học IUPAC làm cơ sở đo khối lượng nguyên tử
5. Đồng vị X14 dùng để xác định niên đại của hóa thạch, cổ vật
6. Dạng thù hình Fuleren C60 , C70 có cấu trúc dạng ống hứa hẹn nhiều trong công nghệ nano
7. Nguyên tố này có thể tự liên kết với nó và liên kết với nhiều nguyên tố hóa học khác
Bài 15. CACBON
I. VỊ TRÍ VÀ CẤU HÌNH ELECTRON NGUYÊN TỬ
II. TÍNH CHẤT VẬT LÍ
III. TÍNH CHẤT HÓA HỌC
IV. ỨNG DỤNG
V. TRẠNG THÁI TỰ NHIÊN
VI. ĐIỀU CHẾ
Bài 15. CACBON
I. VỊ TRÍ VÀ CẤU HÌNH ELECTRON NGUYÊN TỬ
Ô số 6 Chu kì 2 Nhóm IVA
Bài 15. CACBON
Có 6 e Có 2 lớp e Lớp ngoài cùng 4 e
- Cấu hình electron: 1s22s22p2
Vị trí của nguyên tử cacbon ?
Là hiện tượng một nguyên tố tồn tại ở nhiều dạng đơn chất khác nhau
Bài 15. CACBON
II. TÍNH CHẤT VẬT LÍ
Thế nào là dạng thù hình ?
Bài 15. CACBON
Nêu cấu trúc, tính chất của các dạng thù hình trên ?
Bài 15. CACBON
Dạng thù hình Cacbon vô định hình
Bài 15. CACBON
II. TÍNH CHẤT VẬT LÍ
Trong các dạng thù hình trên, dạng nào hoạt động hơn cả về mặt hóa học ?
CH4 CaC2 C CO CO2
- 4 -1 0 +2 +4
Bài 15. CACBON
Xác định số Oxh của C trong các hợp chất, đơn chất sau. Cho biết C đơn chất thể hiện tính chất gì ?
Tính khử
Tính oxh
III. TÍNH CHẤT HÓA HỌC
1.Tính khử
Bài 15. CACBON
III. TÍNH CHẤT HÓA HỌC
a.Tác dụng với O2 , xúc tác t0
b.Tác dụng với hợp chất, xúc tác t0

1.Tính khử
Bài 15. CACBON
III. TÍNH CHẤT HÓA HỌC
a.Tác dụng với O2 , xúc tác t0
b.Tác dụng với hợp chất, xúc tác t0

C + O2 
t0
1.Tính khử
Bài 15. CACBON
III. TÍNH CHẤT HÓA HỌC
a.Tác dụng với O2 xúc tác t0
Lưu ý: Phản ứng tỏa nhiều nhiệt, sản phẩm là hỗn hợp CO và CO2
C0 + O20  C+4O2 ; C+4O2 + C0  2C+2 O
t0
t0
1.Tính khử
Bài 15. CACBON
III. TÍNH CHẤT HÓA HỌC
a.Tác dụng với O2 xúc tác t0
Lưu ý: Phản ứng tỏa nhiều nhiệt, sản phẩm là hỗn hợp CO và CO2
C0 + O20  C+4O2 ; C+4O2 + C0  2C+2 O
t0
t0
b.Tác dụng với hợp chất, xúc tác t0
C + HNO3  CO2 + NO2 + ?
C + CuO  CO + ?
1.Tính khử
Bài 15. CACBON
III. TÍNH CHẤT HÓA HỌC
a.Tác dụng với O2 xúc tác t0
Lưu ý: Phản ứng tỏa nhiều nhiệt, sản phẩm là hỗn hợp CO và CO2
b.Tác dụng với hợp chất xúc tác t0

NX: C có thể phản ứng với nhiều oxit, axit, muối có tính oxi hóa (ZnO, CuO, HNO3, H2SO4, KClO3…) khi ở t0 cao
C0 + 4HN+5O3(đ)  C+4O2 + 4 N+4O2 + 2H2O
C0 + O20  C+4O2 ; C+4O2 + C0  2C+2O
t0
t0
t0
2.Tính oxh
Bài 15. CACBON
III. TÍNH CHẤT HÓA HỌC
a.Tác dụng với H2, xúc tác t0
b.Tác dụng với kim loại, xúc tác t0

2.Tính oxh
Bài 15. CACBON
III. TÍNH CHẤT HÓA HỌC
a.Tác dụng với H2, xúc tác t0
C0 + 2H20 C-4H4
Xt, t0
2.Tính oxh
Bài 15. CACBON
III. TÍNH CHẤT HÓA HỌC
a.Tác dụng với H2, xúc tác t0
C0 + 2H20 C-4H4
b.Tác dụng với kim loại, xúc tác t0

C + Al 
2.Tính oxh
Bài 15. CACBON
III. TÍNH CHẤT HÓA HỌC
a.Tác dụng với H2, xúc tác t0
b.Tác dụng với kim loại, xúc tác t0

NX: C có thể phản ứng với một số KL hoạt động ( Ca, Mg, Al) tạo cacbua kim loại khi ở t0 cao
3C0 + 4Al0  Al4+3 C3+4
Nhôm các bua
C0 + 2H20 C-4H4
t0
Xt, t0
t0
1. Kim cương………
2. Than chì…………
3. Than cốc…………
4. Than gỗ………….
5. Than hoạt tính......
6. Than muội………
Bài 15. CACBON
IV. ỨNG DỤNG
Dựa vào cấu trúc , tính chất các thù hình. Hãy nêu ứng dụng của các dạng thù hình sau ?
1. Kim cương: mũi khoan, trang sức, dao cắt, bột mài
2. Than chì: điện cực, bôi trơn, ngòi chì, nồi nấu hợp kim
3. Than cốc: chất khử KL, chất luyện kim quặng
4. Than gỗ: chế tạo thuốc nổ
5. Than hoạt tính: dùng chế tạo mặt nạ phòng độc
6. Than muội: sản xuất xi đánh giầy, mực in, chất độn cao su
Bài 15. CACBON
IV. ỨNG DỤNG
1. Tinh khiết: kim cương, than chì
2. Khoáng vật:
+ đá vôi, đá phấn, đá hoa (CaCO3)
+ magiezit (MgCO3)
+ dolomit (CaCO3. MgCO3)
3. Hợp chất hữu cơ:
+ động vật
+ thực vật
Bài 15. CACBON
V. TRẠNG THÁI TỰ NHIÊN
Bài 15. CACBON


Dạng hợp chất
(Khoáng vật)




Dạng tinh khiết

Dạng hợp chất hữu cơ
Bài 15. CACBON
IV. ĐIỀU CHẾ
1. Kim cương nhân tạo:………..
2. Than chì nhân tạo:…………..
3. Than cốc:……………………
4. Than gỗ: ……………………
5. Than mỏ:…………………....
6. Than muội: …………………..
Hãy nêu cách điều chế các dạng thù hình sau ?
Bài 15. CACBON
IV. ĐIỀU CHẾ
1. Kim cương nhân tạo:
than chì kim cương nhân tạo
2. Than chì nhân tạo:
than cốc than chì nhân tạo
3. Than cốc:
than mỡ than cốc
4. Than gỗ:
gỗ than gỗ
5. Than mỏ:
khai thác trực tiếp từ mỏ than dưới đất
6. Than muội:
CH4 C + 2H2
20000C, Fe
50 -1000 atm
2500 – 30000C
không có O2
không có O2
10000C
thiếu O2
t0, xt
t0
Bài 1. Tính khử của C thể hiện ở phản ứng nào ?
A. 2C + Ca CaC2
B. C + 2 H2 CH4
C. C + CO2 2CO
D. 3C + 4Al Al4C3
CỦNG CỐ
Bài 1. Tính khử của C thể hiện ở phản ứng nào ?
A. 2C0 + Ca0 Ca+2C2-1
B. C0 + 2H20 C-4H4+1
C. C0 + C+4O2-2 2C+2O-2
D. 3C0 + 4Al0 Al4+3C3-4
CỦNG CỐ
CỦNG CỐ
Bài 2. Lập phương trình hóa học sau:
1. C + CaO Ca + CO
2. C + H2SO4(đ) CO2 + SO2 + ?
Bài 1. Tính khử của C thể hiện ở phản ứng nào ?
A. 2C0 + Ca0 Ca+2C2-1
B. C0 + 2H20 C-4H4+1
C. C0 + C+4O2-2 2C+2O-2
D. 3C0 + 4Al0 Al4+3C3-4
CỦNG CỐ
Bài 2. Lập phương trình hóa học sau:
1. 2C0 + Ca+2O-2 Ca+2C2-1 + C+2O-2
2. C0 + 2H2S+6O4(đ) C+4O2 + 2S+4O2 + 2H2O
- Học bài cũ
- Làm bài tập 2, 5 (SGK)
- Đọc bài “Hợp chất của C” trả lời câu hỏi sau:
Nêu t/c vật lí, hóa học, điều chế CO, CO2, H2CO3, muối cacbonat
DẶN DÒ
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...

Người chia sẻ: Pancés
Dung lượng: | Lượt tài: 0
Loại file:
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)