Bài 15. Cacbon
Chia sẻ bởi Nguyễn Duy Đức |
Ngày 10/05/2019 |
69
Chia sẻ tài liệu: Bài 15. Cacbon thuộc Hóa học 11
Nội dung tài liệu:
CHÀO MỪNG THẦY CÔ
VÀ CÁC BẠN THAM DỰ BÀI DẠY
MÔN: HÓA HỌC
GV: NGUYỄN DUY ĐỨC
SỞ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO YÊN BÁI
TRƯỜNG PT DÂN TỘC NỘI TRÚ TỈNH
Bạn hãy quan sát một số mẫu vật sau và cho biết
thành phần chính tạo nên chúng là nguyên tố nào?
TIẾT 23 - BÀI 15:
CACBON
Bài 15: CACBON
Tính chất hoá học
Tính chất vật lí
Vị trí và cấu hình e
Trạng thái tự nhiên
Ứng dụng
I. Vị Trí và cấu hình electron nguyên tử
Bài 15: CACBON
Cacbon có mấy dạng thù hình?
Cacbon có các dạng thù hình:
- Kim cương
- Than chì
- Fuleren
- Cacbon vô định hình
( Than xương, than gỗ, than muội, than hoạt tính…)
II. Tính chất vật lí
Bài 15: CACBON
II. Tính chất vật lí
- Dẫn điện, dẫn nhiệt tốt.
Mềm, vạch trên giấy để lại
vạch đen nhiều lớp tinh thể.
Tinh thể màu xám đen,
có ánh kim.
Rất cứng, là chất cứng nhất trong tất cả các chất.
Không dẫn điện, dẫn nhiệt kém.
Tinh thể trong suốt, không màu.
Tứ diện đều.
- Liên kết cộn hóa trị bền.
Cấu trúc lớp.
- Các lớp liên kết nhau bằng tương tác yếu.
Liên kết
cộng hoá trị
Cấu trúc tinh thể kim cương
Kim cương
Cấu trúc tứ diện đều
Liên kết yếu
giữa các lớp
Cấu tạo tinh thể than chì
Cấu trúc lớp
III. Tính chất hóa học.
Các số oxi hóa của cacbon:
- 4
0
+2
+ 4
C
CH4
Al4C3
. . .
CO
CO2
. . .
. . .
Trong phản ứng oxi hóa khử. Đơn chất cacbon có thể
* tăng số oxi hóa: C0 C+2, C+4
=> Cacbon thể hiện tính khử
* giảm số oxi hóa: C0 C-4
=> Cacbon thể hiện tính oxi hóa
( Tính chất chủ yếu )
Số oxi hóa tăng
Số oxi hóa giảm
Bài 15: CACBON
III: Tính chất hóa học:
1. TÝnh khö:
T¸c dông víi oxi:
-ở nhiệt độ cao C khử du?c CO2 tạo ra CO
-đốt cháy trong không khí, tạo ra CO2
Bài 15: CACBON
CO2 là khí gây hiệu ứng nhà kính là nguyên nhân của sự nóng lên toàn cầu.
Cần hạn chế sử dụng than đá, dầu mỏ làm nhiên liệu và hướng tới sử dụng các nguồn năng thay thế như gió, mặt trời…
- CO là khí rất độc nên khi sử dụng bếp than ta nên để ở nơi thoáng khí có dư O2 để hạn chế khí CO sinh ra.
Khử du?c một số oxit kim loại (sau Al d?n Cu) ở nhiệt độ cao.
Tác dụng với HNO3 đặc, H2SO4 đặc, KClO3...
III: Tính chất hóa học:
1. TÝnh khö:
T¸c dông víi oxi:
T¸c dông víi hîp chÊt:
Cacbon là chất khử
(Sản phẩm khí tạo ra có thể là CO hoặc CO2)
Bài 15: CACBON
III: Tính chất hóa học:
1. TÝnh khö:
T¸c dông víi oxi:
T¸c dông víi hîp chÊt:
2. Tính oxi hóa:
a. Tác dụng với hiđrô:
b. Tác dụng với kim loại:
(Nhôm cacbua)
Cacbon l chất oxi hóa
Bài 15: CACBON
Dao cắt thủy tinh
Bột mài
Đồ trang sức
Mũi khoan
IV. Ứng dụng
Chất bôi trơn
Điện cực
IV. Ứng dụng
Nồi nấu kim loại
IV. Ứng dụng
Chất khử trong luyện kim
Luyện kim loại từ quặng
Thuốc nổ đen
Thuốc pháo
IV. Ứng dụng
IV. Ứng dụng
Công nghiệp hóa chất
Mực in
Chất độn cao su
IV. Ứng dụng
a. Dạng cacbon tự do:
Trong tự nhiên, kim cương và than chì là cacbon tự do gần như tinh khiết
* Hình ảnh Graphit ( than chì ) trong tự nhiên
* Hình ảnh kim cương trong tự nhiên
IV. Trạng thái tự nhiên
Dolomit
Canxit
Magiezit
b. Trong khoáng vật chứa Cacbon trong tự nhiên
CaCO3.MgCO3
MgCO3
CaCO3
IV. Trạng thái tự nhiên :
c. Thành phần chính của than, dầu mỏ..
Mỏ than ở Quảng Ninh
Dầu mỏ
Than đá
IV. Trạng thái tự nhiên:
d. Hợp chất cacbon là cơ sở của tế bào động vật và thực vật, nên có vai trò rất lớn đối với sự sống
Tế bào nấm
Tế bào bạch cầu
Kim cương nhân tạo từ tro cốt người
- Cacbon chiếm 18,6% trọng lượng cơ thể
Củng cố kiến thức.
Tóm tắt bài học:
KT
BT
Bài 15: CACBON
1
2
3
4
5
6
7
1
2
3
4
5
6
7
1. Sản phẩm thu được khi cacbon cháy trong không khí là?
2. Loại than nào dùng để làm mặt nạ phòng độc?
4. Cấu trúc của kim cương?
5. Vì kim cương rất.... nên dùng làm dao cắt thủy tinh
6. Sản phẩm tạo thành khi Cacbon tác dụng với kim loại ở nhiệt độ cao là?
7. Than muội được tạo nên từ?
key
Ô chữ
KT
Tủ lạnh dùng lâu thường có mùi hôi, để khử mùi hôi người ta đưa vào tủ 1 mẩu than gỗ.
Tại sao than gỗ có thể khử được mùi hôi?
A. Than gỗ có khả năng hấp phụ các chất khí có mùi hôi
B. Than gỗ có khả năng phản ứng với các chất có mùi hôi tạo thành chất không mùi
C. Than gỗ có tính khử mạnh
D. Than gỗ là xúc tác chuyển hoá các chất khí có mùi hôi tạo thành chất không mùi
Bài tập củng cố
BT
A. Than gỗ có khả năng hấp phụ các chất khí có mùi hôi
KT
Bài 15: CACBON
Kim cương cứng nhất trong tự nhiên, trong khi đó than chì mềm đến mức có thể sử dụng sản xuất lõi bút chì 6B dùng để kẻ mắt. Điều giải thích nào sau đây là đúng?
Kim cương có cấu trúc tinh thể nguyên tử dạng tứ diện đều, than chì có cấu trúc lớp, trong đó khoảng cách giữa các lớp khá lớn.
B. Kim cương có kiểu liên kết CHT bền vững
C. Than chì có các electron tự do
D. Một nguyên nhân khác
Bài tập củng cố
Kim cương có cấu trúc tinh thể nguyên tử dạng tứ diện đều, than chì có cấu trúc lớp, trong đó khoảng cách giữa các lớp khá lớn
KT
Bài 15: CACBON
BÀI HỌC ĐẾN ĐÂY LÀ KẾT THÚC.
CÁM ƠN QUÝ THẦY CÔ VÀ LỚP 11D.
VÀ CÁC BẠN THAM DỰ BÀI DẠY
MÔN: HÓA HỌC
GV: NGUYỄN DUY ĐỨC
SỞ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO YÊN BÁI
TRƯỜNG PT DÂN TỘC NỘI TRÚ TỈNH
Bạn hãy quan sát một số mẫu vật sau và cho biết
thành phần chính tạo nên chúng là nguyên tố nào?
TIẾT 23 - BÀI 15:
CACBON
Bài 15: CACBON
Tính chất hoá học
Tính chất vật lí
Vị trí và cấu hình e
Trạng thái tự nhiên
Ứng dụng
I. Vị Trí và cấu hình electron nguyên tử
Bài 15: CACBON
Cacbon có mấy dạng thù hình?
Cacbon có các dạng thù hình:
- Kim cương
- Than chì
- Fuleren
- Cacbon vô định hình
( Than xương, than gỗ, than muội, than hoạt tính…)
II. Tính chất vật lí
Bài 15: CACBON
II. Tính chất vật lí
- Dẫn điện, dẫn nhiệt tốt.
Mềm, vạch trên giấy để lại
vạch đen nhiều lớp tinh thể.
Tinh thể màu xám đen,
có ánh kim.
Rất cứng, là chất cứng nhất trong tất cả các chất.
Không dẫn điện, dẫn nhiệt kém.
Tinh thể trong suốt, không màu.
Tứ diện đều.
- Liên kết cộn hóa trị bền.
Cấu trúc lớp.
- Các lớp liên kết nhau bằng tương tác yếu.
Liên kết
cộng hoá trị
Cấu trúc tinh thể kim cương
Kim cương
Cấu trúc tứ diện đều
Liên kết yếu
giữa các lớp
Cấu tạo tinh thể than chì
Cấu trúc lớp
III. Tính chất hóa học.
Các số oxi hóa của cacbon:
- 4
0
+2
+ 4
C
CH4
Al4C3
. . .
CO
CO2
. . .
. . .
Trong phản ứng oxi hóa khử. Đơn chất cacbon có thể
* tăng số oxi hóa: C0 C+2, C+4
=> Cacbon thể hiện tính khử
* giảm số oxi hóa: C0 C-4
=> Cacbon thể hiện tính oxi hóa
( Tính chất chủ yếu )
Số oxi hóa tăng
Số oxi hóa giảm
Bài 15: CACBON
III: Tính chất hóa học:
1. TÝnh khö:
T¸c dông víi oxi:
-ở nhiệt độ cao C khử du?c CO2 tạo ra CO
-đốt cháy trong không khí, tạo ra CO2
Bài 15: CACBON
CO2 là khí gây hiệu ứng nhà kính là nguyên nhân của sự nóng lên toàn cầu.
Cần hạn chế sử dụng than đá, dầu mỏ làm nhiên liệu và hướng tới sử dụng các nguồn năng thay thế như gió, mặt trời…
- CO là khí rất độc nên khi sử dụng bếp than ta nên để ở nơi thoáng khí có dư O2 để hạn chế khí CO sinh ra.
Khử du?c một số oxit kim loại (sau Al d?n Cu) ở nhiệt độ cao.
Tác dụng với HNO3 đặc, H2SO4 đặc, KClO3...
III: Tính chất hóa học:
1. TÝnh khö:
T¸c dông víi oxi:
T¸c dông víi hîp chÊt:
Cacbon là chất khử
(Sản phẩm khí tạo ra có thể là CO hoặc CO2)
Bài 15: CACBON
III: Tính chất hóa học:
1. TÝnh khö:
T¸c dông víi oxi:
T¸c dông víi hîp chÊt:
2. Tính oxi hóa:
a. Tác dụng với hiđrô:
b. Tác dụng với kim loại:
(Nhôm cacbua)
Cacbon l chất oxi hóa
Bài 15: CACBON
Dao cắt thủy tinh
Bột mài
Đồ trang sức
Mũi khoan
IV. Ứng dụng
Chất bôi trơn
Điện cực
IV. Ứng dụng
Nồi nấu kim loại
IV. Ứng dụng
Chất khử trong luyện kim
Luyện kim loại từ quặng
Thuốc nổ đen
Thuốc pháo
IV. Ứng dụng
IV. Ứng dụng
Công nghiệp hóa chất
Mực in
Chất độn cao su
IV. Ứng dụng
a. Dạng cacbon tự do:
Trong tự nhiên, kim cương và than chì là cacbon tự do gần như tinh khiết
* Hình ảnh Graphit ( than chì ) trong tự nhiên
* Hình ảnh kim cương trong tự nhiên
IV. Trạng thái tự nhiên
Dolomit
Canxit
Magiezit
b. Trong khoáng vật chứa Cacbon trong tự nhiên
CaCO3.MgCO3
MgCO3
CaCO3
IV. Trạng thái tự nhiên :
c. Thành phần chính của than, dầu mỏ..
Mỏ than ở Quảng Ninh
Dầu mỏ
Than đá
IV. Trạng thái tự nhiên:
d. Hợp chất cacbon là cơ sở của tế bào động vật và thực vật, nên có vai trò rất lớn đối với sự sống
Tế bào nấm
Tế bào bạch cầu
Kim cương nhân tạo từ tro cốt người
- Cacbon chiếm 18,6% trọng lượng cơ thể
Củng cố kiến thức.
Tóm tắt bài học:
KT
BT
Bài 15: CACBON
1
2
3
4
5
6
7
1
2
3
4
5
6
7
1. Sản phẩm thu được khi cacbon cháy trong không khí là?
2. Loại than nào dùng để làm mặt nạ phòng độc?
4. Cấu trúc của kim cương?
5. Vì kim cương rất.... nên dùng làm dao cắt thủy tinh
6. Sản phẩm tạo thành khi Cacbon tác dụng với kim loại ở nhiệt độ cao là?
7. Than muội được tạo nên từ?
key
Ô chữ
KT
Tủ lạnh dùng lâu thường có mùi hôi, để khử mùi hôi người ta đưa vào tủ 1 mẩu than gỗ.
Tại sao than gỗ có thể khử được mùi hôi?
A. Than gỗ có khả năng hấp phụ các chất khí có mùi hôi
B. Than gỗ có khả năng phản ứng với các chất có mùi hôi tạo thành chất không mùi
C. Than gỗ có tính khử mạnh
D. Than gỗ là xúc tác chuyển hoá các chất khí có mùi hôi tạo thành chất không mùi
Bài tập củng cố
BT
A. Than gỗ có khả năng hấp phụ các chất khí có mùi hôi
KT
Bài 15: CACBON
Kim cương cứng nhất trong tự nhiên, trong khi đó than chì mềm đến mức có thể sử dụng sản xuất lõi bút chì 6B dùng để kẻ mắt. Điều giải thích nào sau đây là đúng?
Kim cương có cấu trúc tinh thể nguyên tử dạng tứ diện đều, than chì có cấu trúc lớp, trong đó khoảng cách giữa các lớp khá lớn.
B. Kim cương có kiểu liên kết CHT bền vững
C. Than chì có các electron tự do
D. Một nguyên nhân khác
Bài tập củng cố
Kim cương có cấu trúc tinh thể nguyên tử dạng tứ diện đều, than chì có cấu trúc lớp, trong đó khoảng cách giữa các lớp khá lớn
KT
Bài 15: CACBON
BÀI HỌC ĐẾN ĐÂY LÀ KẾT THÚC.
CÁM ƠN QUÝ THẦY CÔ VÀ LỚP 11D.
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...
Người chia sẻ: Nguyễn Duy Đức
Dung lượng: |
Lượt tài: 1
Loại file:
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)