Bài 15. Cacbon

Chia sẻ bởi Đặng Thị Mỹ Ngọc | Ngày 10/05/2019 | 71

Chia sẻ tài liệu: Bài 15. Cacbon thuộc Hóa học 11

Nội dung tài liệu:

 Vị trí của cacbon, silic trong bảng tuần hoàn có liên quan như thế nào với cấu tạo nguyên tử của chúng?
 Các đơn chất và hợp chất của cacbon, silic có những tính chất cơ bản nào? Giải thích những tính chất đó như thế nào trên cơ sở lí thuyết đã học?
 Làm thế nào điều chế được cacbon, silic và một số hợp chất quan trọng của các nguyên tố này?
CACBON - SILIC
Chuong 3 :
VỊ TRÍ CẤU HÌNH ELECTRON
TÍNH CHẤT VẬT LÍ -ỨNG DỤNG
TÍNH CHẤT HÓA HỌC
TRẠNG THÁI TỰ NHIÊN

,0
Cacbon
Kim cuong
Than chì
Fuleren
Cacbon vụ d?nh hỡnh
II. Tính chất vật lí - Ứng dụng
Than chì
Phiếu học tập
II. Tính chất vật lí - Ứng dụng
Tứ diện đều
-Tinh thể trong suốt không màu
-Không dẫn điện, dẫn nhiệt kém
-Rất cứng
Trang sức, mũi khoan, dao cắt kính, bột mài
Cấu trúc lớp. Các lớp liên kết yếu với nhau
-Tinh thể xám đen
-Dẫn điện tốt
-Mềm
Điện cực, chất bôi trơn, bút chì
Cấu trúc xốp
Màu đen, xốp có khả năng hấp phụ các chất khí, chất tan trong dung dịch
Than cốc: luyện kim
Than gỗ: thuốc nổ đen, thuốc pháo …
Than hoạt tính: mặt nạ phòng độc, công nghiệp hóa chất
Than muội: chất độn cao su, mực in, xi đánh giày...
Kim cuong
Than chì
Cacbon vụ d?nh hỡnh
Thuốc nổ đen
Thuốc pháo
Than gỗ
II. Tính chất vật lí - Ứng dụng
Tứ diện đều
-Tinh thể trong suốt không màu
-Không dẫn điện, dẫn nhiệt kém
-Rất cứng
Trang sức, mũi khoan, dao cắt kính, bột mài
Cấu trúc lớp. Các lớp liên kết yếu với nhau
-Tinh thể xám đen
-Dẫn điện tốt
-Mềm
Điện cực, chất bôi trơn, bút chì
Cấu trúc xốp
Màu đen, xốp có khả năng hấp phụ các chất khí, chất tan trong dung dịch
Than cốc: luyện kim
Than gỗ: thuốc nổ đen, thuốc pháo …
Than hoạt tính: mặt nạ phòng độc, công nghiệp hóa chất
Than muội: chất độn cao su, mực in, xi đánh giày...
- 4
0
+2
+ 4
Nhận e
C
CH4, Al4C3
CO
CO2
Nhường e
Tính khử
Tính oxi hóa
Nhường e
+ oxit bazơ
+ O2, HNO3
+ Al
+ H2
Các dạng tồn tại của các bon trong tự nhiên
Kim cương
Than chì
Dolomit
Canxit
Magiezit
Khoáng vật chứa Cacbon trong tự nhiên
CaCO3.MgCO3
MgCO3
CaCO3
Dầu mỏ và khí thiên nhiên
A). Cú c?u t?o m?ng tinh th? gi?ng nhau
B). Cú tinh ch?t v?t lý tuong t? nhau
C). D?u do nguyờn t? cỏc bon t?o nờn
C

B�i t?p 1: Kim cuong, than chỡ l� hai d?ng thự hỡnh c?a cỏc bon l� vỡ:
D). Có màu sắc giống nhau
A). 3C + 4Al ? Al4C3
B). C + 2H2 ? CH4
C). C + 2CuO ? Cu + CO2
C
0
+4
0
0
0
-4
B�i t?p 2: Tớnh kh? c?a cacbon th? hi?n ? ph?n ?ng n�o trong cỏc ph?n ?ng sau?
D. Không có phản ứng nào
-4
A). C + O2 ? CO2
B). C + 2H2 ? CH4
C). C + CO2 ? 2CO
D). C + H2O ? CO + H2
B
o
- 4
o
o
o
+2
+4
+2
Bài tập 3: Tính oxi hóa của cacbon thể hiện ở phản ứng nào trong các phản ứng sau?
* Bài cũ:
Học kĩ bài.
Vận dụng kiến thức đã học làm bài tập 1,2,3,4,5 trang 70 SGK.
* Bài mới: Xem trước bài 16 “Hợp chất của cacbon”, tìm hiểu:
Cacbon có những hợp chất nào?
Tính chất vật lí, tính chất hóa học của chúng?
Chúng có ứng dụng thực tiễn gì trong đời sống?
Làm thế nào để điều chế chúng bằng phương pháp hóa học
Khai thác than gỗ
Khai th�c g?
Xếp gỗ vào lò và đốt
Lấy than
Hiện nay, việc khai thác rừng bừa bãi đã dẫn tới những hậu quả nghiệm trọng: đất bị sói mòn, sạt lở đất, lũ lụt....
Rừng bị chặt phá
Hãy bảo vệ môi trường sống của chúng ta
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...

Người chia sẻ: Đặng Thị Mỹ Ngọc
Dung lượng: | Lượt tài: 2
Loại file:
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)