Bài 15. Cacbon
Chia sẻ bởi Ngô Sỹ Đồng |
Ngày 10/05/2019 |
87
Chia sẻ tài liệu: Bài 15. Cacbon thuộc Hóa học 11
Nội dung tài liệu:
Chào mừng các thầy cô giáo cùng các em học sinh 11A7 thân mến !
Giờ học này, chúng ta sẽ tìm hiểu về một nguyên tố mà cả đơn chất lẫn hợp chất của nó đều có nhiều ứng dụng trong nhiều lĩnh vực. Thành phần cơ sở của các tế bào động vật và thực vật đều là hợp chất của nguyên tố này. Vậy nên nó có vai trò rất to lớn đối với sự sống. Đó là... ?
CACBON
CHƯƠNG 3:
CAC BON - SILIC
BÀI 15: CACBON
Cacbon
Kim cương
Than chì
Fuleren
Cacbon vô định hình
Bền nhất
kém bền nhất
A. Tính chất vật lí - Ứng dụng- Trạng thái tự nhiên
Cacbon có mấy dạng thù hình?
1. T/c vật lí
1. Tính chất vật lí
Cấu trúc tinh thể
kim cương
Cấu trúc tinh thể
than chì
Cấu trúc fuleren
Quan sát mô hình cấu trúc các tinh thể trên
(SGK, Tr.66) và hoàn thành bảng sau:
1.Tính chất vật lí
Tứ diện đều.
Cấu trúc lớp,
Các lớp liên kết yếu với nhau.
Trong suốt, không màu, không dẫn điện, không dẫn nhiệt, rất cứng.
Xám đen dẫn điện, dẫn nhiệt tốt; mềm, các lớp dễ tách ra khỏi nhau.
Vô định hình
?????
Vài dạng cacbon vô định hình
Than gỗ
Than muội
Than gỗ, than xương có cấu tạo xốp, nên chúng có khả năng hấp phụ mạnh các chất khí và chất tan trong dung dịch.
*Em có biết ???
Trong hiện tượng thù hình, yếu tố nào quyết định tính chất vật lí của nguyên tố ?
Bản chất (nhân ban đầu) giống nhau.
Cấu tạo khác nhau (gặp duyên không đồng)
Tính chất (kết quả) khác nhau.
+
Nhân chi sơ
Tính bản thiện
Tính tương cận
+
Tập
tương viễn
Cấu trúc tinh thể
kim cương
Cấu trúc tinh thể
than chì
Cấu trúc fuleren
Với sự đa dạng về thù hình, phong phú về tính chất vật lí như vậy thì cacbon có những ứng dụng như thế nào?
Vì sao kim cương rất cứng, cứng nhất trong tất cả các chất?
.
*Em có biết ???
Tứ diện
đều
Pháp
tứ diệu đế
Lấy một số VD về sự vận dụng 4 chân đế vi diệu trong cuộc sống?
Dao cắt thủy tinh
Bột mài
Đồ trang sức
Mũi khoan
2. Ứng dụng
Chất bôi trơn
Điện cực
Bút chì đen
Vi mạch điện tử bằng sợi cacbon nano
???...
Mực in
Chất độn cao su
Do có khả năng hấp phụ mạnh..
Công nghiệp hóa chất
Khẩu trang than hoạt tính
Mặt nạ phòng độc
Máy lọc nước
Lót khử mùi
T? khi con người khỏm phỏ ra l?a, làm ra lửa, giữ lửa... thì cacbon luôn là người bạn đồng hành. Nhung m?t ph?i cng l?n thỡ m?t trỏi cng to...
Hiện nay, việc khai thác tài nguyên thiên nhiên bừa bãi đã dẫn tới những hậu quả nghiệm trọng: đất bị xói mòn, sạt lở đất, lũ lụt, động đất, sóng thần....
Họa phúc vô môn, duy nhân tự triệu !
Có nên nhắm mắt đưa chân – Mà xem con Tạo xoay vần đến đâu ???
Vũ trụ mà ta yêu dấu, có giữ đẹp mãi được không? Điều đó phụ thuộc hành động của bạn, chỉ thuộc vào bạn mà thôi !
Vậy, trước khi biến thành những sản phẩm có những ứng dụng kì diệu cho cuộc sống (và song song với nó là nhân loại phải gánh chịu biết bao hệ lụy) thì cacbon tồn tại ở đâu?
3. Trạng thái tự nhiên
Dạng tự do
Dạng hợp chất
-Khoáng vật
-Than mỏ,
dầu mỏ..
-Tế bào
Kim cương
Than chì
Canxit
CaCO3
Đolomit
CaCO3.MgCO3
Magiezit
MgCO3
Than antraxit
Than đá
Đolomit
Canxit
Magiezit
Khoáng vật chứa Cacbon trong tự nhiên
CaCO3.MgCO3
MgCO3
CaCO3
Tế bào nấm
Tế bào bạch cầu
Hợp chất của cacbon là thành phần cơ sở của các tế bào động vật và thực vật.
Vỉa than ở Quảng Ninh
B.Vị trí và cấu hình electron nguyên tử
Cacbon có vai trò to lớn đối với sự sống, chiếm một vị trí vô cùng quan trọng trong cuộc sống hằng ngày. Vậy trong BTH, cacbon chiếm vị trí nào?
Cấu hình electron: 1s22s22p2
Trong h/chất, C có thể tạo được tối đa 4 liên kết CHT...
B. VỊ TRÍ VÀ CẤU HÌNH ELECTRON NGUYÊN TỬ
Các số oxi hoá của cacbon :-4, 0, +2, +4.
Ví dụ:
Từ cấu hình e của C, bạn có thể biết nguyên tử C có thể tạo được bao nhiêu liên kết CHT với các nguyên tử khác, có những số oxi hóa nào?
C. TÍNH CHẤT HÓA HỌC
Các số oxi hóa của cacbon:
- 4
0
+2
+ 4
C
Trong phản ứng oxi hóa khử, đơn chất cacbon có thể:
+ Tăng số oxi hóa: C0 C+2, C+4
=> Cacbon thể hiện tính khử
+ Giảm số oxi hóa: C0 C-4
=> Cacbon thể hiện tính oxi hóa.
(là chủ yếu).
Số oxi hóa tăng
Số oxi hóa giảm
Dựa vào số oxi hoá bạn hãy dự đoán tính chất hoá học của cacbon?
Tính chất nào là chủ yếu?
tính khử
1.Tính khử:
2. Tính oxi hoá:
C. TÍNH CHẤT HOÁ HỌC CỦA CACBON
Cacbon t/d với nhiều chất oxi hóa.
Xác định vai trò của C trong mỗi p/ư trên?
Có thể tác dụng với những chất như thế nào? Cho ví dụ?
Có thể tác dụng được với những chất như thế nào? Cho ví dụ?
Cacbon t/d với nhiều chất khử.
Ví dụ:
+ Oxi
+ Một số oxit
+ Hợp chất có tính oxi hóa như: HNO3, H2SO4 đặc, KClO3 ...
Ví dụ:
+ Hiđro
+ Một số kim loại như Al, Ca...
BT1: Hoàn thành các ptpư theo sơ đồ sau
C + O2 2. C + CO2
3. C + HNO3(đặc) 4. C + H2
5. C + Al 6. C + CuO
Do
Cacbon đóng vai trò chất khử trong:
2. Cacbon đóng vai trò chất oxi hóa trong:
Kết luận:
Trong các p/ư oxi hóa – khử, cacbon thể hiện tính khử hoặc tính oxi hoá, nhưng tính khử là tính chất chủ yếu (các p/ư thường xảy ra khi đun nóng).
Tính chất hóa học của cacbon là gì?
Xin cảm ơn sự theo dõi và cộng tác của các thầy giáo, cô giáo cùng các em học sinh.
Giờ học này, chúng ta sẽ tìm hiểu về một nguyên tố mà cả đơn chất lẫn hợp chất của nó đều có nhiều ứng dụng trong nhiều lĩnh vực. Thành phần cơ sở của các tế bào động vật và thực vật đều là hợp chất của nguyên tố này. Vậy nên nó có vai trò rất to lớn đối với sự sống. Đó là... ?
CACBON
CHƯƠNG 3:
CAC BON - SILIC
BÀI 15: CACBON
Cacbon
Kim cương
Than chì
Fuleren
Cacbon vô định hình
Bền nhất
kém bền nhất
A. Tính chất vật lí - Ứng dụng- Trạng thái tự nhiên
Cacbon có mấy dạng thù hình?
1. T/c vật lí
1. Tính chất vật lí
Cấu trúc tinh thể
kim cương
Cấu trúc tinh thể
than chì
Cấu trúc fuleren
Quan sát mô hình cấu trúc các tinh thể trên
(SGK, Tr.66) và hoàn thành bảng sau:
1.Tính chất vật lí
Tứ diện đều.
Cấu trúc lớp,
Các lớp liên kết yếu với nhau.
Trong suốt, không màu, không dẫn điện, không dẫn nhiệt, rất cứng.
Xám đen dẫn điện, dẫn nhiệt tốt; mềm, các lớp dễ tách ra khỏi nhau.
Vô định hình
?????
Vài dạng cacbon vô định hình
Than gỗ
Than muội
Than gỗ, than xương có cấu tạo xốp, nên chúng có khả năng hấp phụ mạnh các chất khí và chất tan trong dung dịch.
*Em có biết ???
Trong hiện tượng thù hình, yếu tố nào quyết định tính chất vật lí của nguyên tố ?
Bản chất (nhân ban đầu) giống nhau.
Cấu tạo khác nhau (gặp duyên không đồng)
Tính chất (kết quả) khác nhau.
+
Nhân chi sơ
Tính bản thiện
Tính tương cận
+
Tập
tương viễn
Cấu trúc tinh thể
kim cương
Cấu trúc tinh thể
than chì
Cấu trúc fuleren
Với sự đa dạng về thù hình, phong phú về tính chất vật lí như vậy thì cacbon có những ứng dụng như thế nào?
Vì sao kim cương rất cứng, cứng nhất trong tất cả các chất?
.
*Em có biết ???
Tứ diện
đều
Pháp
tứ diệu đế
Lấy một số VD về sự vận dụng 4 chân đế vi diệu trong cuộc sống?
Dao cắt thủy tinh
Bột mài
Đồ trang sức
Mũi khoan
2. Ứng dụng
Chất bôi trơn
Điện cực
Bút chì đen
Vi mạch điện tử bằng sợi cacbon nano
???...
Mực in
Chất độn cao su
Do có khả năng hấp phụ mạnh..
Công nghiệp hóa chất
Khẩu trang than hoạt tính
Mặt nạ phòng độc
Máy lọc nước
Lót khử mùi
T? khi con người khỏm phỏ ra l?a, làm ra lửa, giữ lửa... thì cacbon luôn là người bạn đồng hành. Nhung m?t ph?i cng l?n thỡ m?t trỏi cng to...
Hiện nay, việc khai thác tài nguyên thiên nhiên bừa bãi đã dẫn tới những hậu quả nghiệm trọng: đất bị xói mòn, sạt lở đất, lũ lụt, động đất, sóng thần....
Họa phúc vô môn, duy nhân tự triệu !
Có nên nhắm mắt đưa chân – Mà xem con Tạo xoay vần đến đâu ???
Vũ trụ mà ta yêu dấu, có giữ đẹp mãi được không? Điều đó phụ thuộc hành động của bạn, chỉ thuộc vào bạn mà thôi !
Vậy, trước khi biến thành những sản phẩm có những ứng dụng kì diệu cho cuộc sống (và song song với nó là nhân loại phải gánh chịu biết bao hệ lụy) thì cacbon tồn tại ở đâu?
3. Trạng thái tự nhiên
Dạng tự do
Dạng hợp chất
-Khoáng vật
-Than mỏ,
dầu mỏ..
-Tế bào
Kim cương
Than chì
Canxit
CaCO3
Đolomit
CaCO3.MgCO3
Magiezit
MgCO3
Than antraxit
Than đá
Đolomit
Canxit
Magiezit
Khoáng vật chứa Cacbon trong tự nhiên
CaCO3.MgCO3
MgCO3
CaCO3
Tế bào nấm
Tế bào bạch cầu
Hợp chất của cacbon là thành phần cơ sở của các tế bào động vật và thực vật.
Vỉa than ở Quảng Ninh
B.Vị trí và cấu hình electron nguyên tử
Cacbon có vai trò to lớn đối với sự sống, chiếm một vị trí vô cùng quan trọng trong cuộc sống hằng ngày. Vậy trong BTH, cacbon chiếm vị trí nào?
Cấu hình electron: 1s22s22p2
Trong h/chất, C có thể tạo được tối đa 4 liên kết CHT...
B. VỊ TRÍ VÀ CẤU HÌNH ELECTRON NGUYÊN TỬ
Các số oxi hoá của cacbon :-4, 0, +2, +4.
Ví dụ:
Từ cấu hình e của C, bạn có thể biết nguyên tử C có thể tạo được bao nhiêu liên kết CHT với các nguyên tử khác, có những số oxi hóa nào?
C. TÍNH CHẤT HÓA HỌC
Các số oxi hóa của cacbon:
- 4
0
+2
+ 4
C
Trong phản ứng oxi hóa khử, đơn chất cacbon có thể:
+ Tăng số oxi hóa: C0 C+2, C+4
=> Cacbon thể hiện tính khử
+ Giảm số oxi hóa: C0 C-4
=> Cacbon thể hiện tính oxi hóa.
(là chủ yếu).
Số oxi hóa tăng
Số oxi hóa giảm
Dựa vào số oxi hoá bạn hãy dự đoán tính chất hoá học của cacbon?
Tính chất nào là chủ yếu?
tính khử
1.Tính khử:
2. Tính oxi hoá:
C. TÍNH CHẤT HOÁ HỌC CỦA CACBON
Cacbon t/d với nhiều chất oxi hóa.
Xác định vai trò của C trong mỗi p/ư trên?
Có thể tác dụng với những chất như thế nào? Cho ví dụ?
Có thể tác dụng được với những chất như thế nào? Cho ví dụ?
Cacbon t/d với nhiều chất khử.
Ví dụ:
+ Oxi
+ Một số oxit
+ Hợp chất có tính oxi hóa như: HNO3, H2SO4 đặc, KClO3 ...
Ví dụ:
+ Hiđro
+ Một số kim loại như Al, Ca...
BT1: Hoàn thành các ptpư theo sơ đồ sau
C + O2 2. C + CO2
3. C + HNO3(đặc) 4. C + H2
5. C + Al 6. C + CuO
Do
Cacbon đóng vai trò chất khử trong:
2. Cacbon đóng vai trò chất oxi hóa trong:
Kết luận:
Trong các p/ư oxi hóa – khử, cacbon thể hiện tính khử hoặc tính oxi hoá, nhưng tính khử là tính chất chủ yếu (các p/ư thường xảy ra khi đun nóng).
Tính chất hóa học của cacbon là gì?
Xin cảm ơn sự theo dõi và cộng tác của các thầy giáo, cô giáo cùng các em học sinh.
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...
Người chia sẻ: Ngô Sỹ Đồng
Dung lượng: |
Lượt tài: 1
Loại file:
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)