Bài 15. Cacbon

Chia sẻ bởi Đoàn Thị Doan Ny | Ngày 10/05/2019 | 80

Chia sẻ tài liệu: Bài 15. Cacbon thuộc Hóa học 11

Nội dung tài liệu:

KÍNH CHÀO QUÝ THẦY, CÔ GIÁO
VỀ DỰ GIỜ THĂM LỚP!
Hình ảnh sau các em nghĩ đến nguyên tố nào?
Than đá
Các lò tạo than
Chương 3: CACBON-SILIC
Tiết 23: CACBON
I. VỊ TRÍ VÀ CẤU HÌNH ELECTRON NGUYÊN TỬ

« 6; chu kú 2; nhãm IVA.
CÊu h×nh e: 1s22s22p2
sè oxi hãa : -4, 0, +2, +4
C
12
6
II. Tính chất vật lí và ứng dụng
Cacbon có mấy dạng thù hình?
Cacbon có các dạng thù hình:
- Kim cương
- Than chì
- Fuleren
- Cacbon vô định hình( Than xương, than gỗ, than muội, than hoạt tính)
Tinh thể màu xám đen .
Tinh thể trong suốt không màu , không dẫn điện , dẫn nhiệt kém .
Kim cương tán xạ tốt các loại ánh sáng nhìn thấy được
Cacbon vô định hình
Than chì
Kim cương
Than gỗ
Than muội
Cấu trúc lớp
Tứ diện đều
Cấu tạo xốp, không có cấu trúc tinh thể
Chất rắn màu xám đen, mềm, dẫn điện
Chất rắn, trong suốt, không màu, không dẫn điện, rất cứng
Có khả năng hấp thụ mạnh chất khí và chất tan trong dung dịch
đồ trang sức, mũi khoan, dao cắt tuỷ tinh bột mài
Bút chì, điện cực, chế tạo chất bôi trơn, nồi nấu chảy hợp kim
Chất khử luyện kim, thuốc nổ, thuốc pháo, mặt nạ phòng độc, chất độn cao su, mực in
Một số ứng dụng của than chì
Bút chì đen
Một số ứng dụng của kim cương
Dao cắt kính
Mũi khoan kim cương
Đồ trang sức
Bột đá mài
Mực in
Xi đánh giày
Than muội
Mặt nạ phòng độc
Khẩu trang
Thuốc nổ
Thuốc pháo
Than gỗ
Than hoạt tính
Than cốc
Làm chất khử trong luyện kim
III. Tính chất hóa học.
Các số oxi hóa của cacbon:
- 4
0
+2
+ 4
C
CO
CO2
Dựa vào số oxi hoá em hãy dự đoán tính chất hoá học của cacbon?
Tính oxi hóa
+ e
- e
Tính khử
Trong các dạng thù hình của cacbon dạng thù hình nào hoạt động nhất?
Trong các dạng thù cacbon vô định hình hoạt động hoá học mạnh nhất. Cacbon có tính oxi hóa và tính khử
III. Tính chất hoá học
1. Tính khử
a. Tác dụng với oxi:



Khi ở nhiệt độ cao
b. Tác dụng với hợp chất
Ở nhiệt độ cao, cacbon có thể khử được nhiều oxit, phản ứng với nhiều chất oxi hoá khác như HNO3, H2SO4 đặc, KClO3…





0
+4
2. Tính oxi hoá
a. Tác dụng với H2:

(Metan)

b. Tác dụng với kim loại: ở nhiệt độ cao, cacbon tác dụng với một số kim loại tạo thành cacbua.

( Nhôm cacbua)
Dạng cacbon tự do
* Hình ảnh Graphit ( than chì ) trong tự nhiên
* Hình ảnh kim cương trong tự nhiên
IV. TRẠNG THÁI TỰ NHIÊN
Dolomit
Canxit
Magiezit
CaCO3.MgCO3
MgCO3
CaCO3
Trong các khoáng vật tự nhiên
Than mỏ ( antraxit, than mỡ, than nâu..)
Bài tập luyện tập
B�i 1: Hãy chỉ rõ vai trò của cacbon trong những phản ứng sau:
A. C + O2 ? CO2
B. 3C + 4Al ? Al4C3
C. C + 2CuO ? 2Cu + CO2
D. C + H2O ? CO + H2
B�i 2: Cacbon th? hi?n tớnh kh? khi tỏc d?ng v?i dóy ch?t n�o
Tính khử
Tính oxi hóa
Tính khử
Tính khử
FeO, CO2 , HNO3
Al , F , HNO3
H2O , H2 , CuO
O2 , H2SO4 , Ca
A
B
C
D
Câu hỏi vận dụng
1. Hãy giải thích tại sao khi đun nấu bằng than củi, tổ ong trong các phòng kín thường gây ngộ độc?
.
CẢM ƠN QUÝ THẦY CÔ CÙNG CÁC EM HỌC SINH
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...

Người chia sẻ: Đoàn Thị Doan Ny
Dung lượng: | Lượt tài: 3
Loại file:
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)