Bài 15. Bảo vệ môi trường và phòng chống thiên tai

Chia sẻ bởi Nông Ngọc Toản | Ngày 19/03/2024 | 19

Chia sẻ tài liệu: Bài 15. Bảo vệ môi trường và phòng chống thiên tai thuộc Địa lý 12

Nội dung tài liệu:

1. Bảo vệ môi trường.
2. Một số thiên tai chủ
yếu và biện pháp
phòng chống.
a. Bão
b. Ngập lụt
c. Lũ quét
d. Hạn hán
đ. Các thiên tai khác
3.Chiến lược quốc gia về bảo vệ tài nguyên và môi trường.
1. Bảo vệ môi trường.
Tình trạng mất cân bằng sinh thái môi trường:
Sự gia tăng các thiên tai như bão, lũ lụt, hạn hán
và những biến đổi bất thường về thời tiết, khí hậu.
1. Bảo vệ môi trường.
- Tình trạng mất cân bằng sinh thái môi trường: Sự gia tăng các thiên tai như bão, lũ lụt, hạn hán và những biến đổi bất thường về thời tiết, khí hậu.
1. Bảo vệ môi trường.
- Tình trạng mất cân bằng sinh thái môi trường:
Sự gia tăng các thiên tai như bão, lũ lụt, hạn hán và những biến đổi bất thường về thời tiết, khí hậu.
Mưa, lũ lụt xảy ra với tần suất ngày càng cao. Mưa đá trên diện rộng ở miền Bắc năm 2006; Lũ lụt nghiêm trọng ở Tây Nguyên năm 2007; Rét đậm, rét hại kỉ lục ở miền Bắc tháng 2/2008,hạn hán kỉ lục ở Tây Nguyên và những siêu bão năm 2013... Mưa đá Lào cai, Yên Bái, Võ Nhai....
1. Bảo vệ môi trường.
- Tình trạng mất cân bằng sinh thái môi trường:
Sự gia tăng các thiên tai như bão, lũ lụt, hạn hán và những biến đổi bất thường về thời tiết, khí hậu.
- Tình trạng ô nhiễm môi trường: nước, không khí và đất.
Một số hình ảnh gây ô nhiễm môi trường ở nông thôn.
Phun thuốc trừ sâu
50% làng nghề gây ô nhiễm
Rác thải
Một số hình ảnh gây ô nhiễm môi trường ở đô thị.
Tổng công ty điện tử tỉnh AN Giang
Ô nhiễm môi trường không khí
Rác thải
Hậu quả
1. Bảo vệ môi trường.
- Tình trạng mất cân bằng sinh thái môi trường:
Sự gia tăng các thiên tai như bão, lũ lụt, hạn hán và những biến đổi bất thường về thời tiết, khí hậu.
- Tình trạng ô nhiễm môi trường: nước, không khí và đất.
- Phải sử dụng hợp lí tài nguyên, đảm bảo chất lượng sống cho môi trường con người và sự phát triển bền vững.
Bỏ rác đúng nơi quy định
Thu gom rác thải sinh hoạt
Xử lí nước bị ô nhiễm
Nhà máy xử lí khí thải công nghiệp
2. Một số thiên tai chủ yếu và biện pháp phòng chống.
a. Bão
B�o
Dựa vào At lát địa lí VN
(trang 9) và hình 9.3 SGK
nhận xét thời gian hoạt
động của bão, hướng di
chuyển, tần suất, vùng
chịu ảnh hưởng của
bão nhiều nhất.
2. Một số thiên tai chủ yếu và biện pháp phòng chống.
a. Bão
2. Một số thiên tai chủ yếu và biện pháp phòng chống.
a. Bão
Hình ảnh 2 cơn bão cùng xuất hiện trê biển Đông
Hoạt động của bão ở Việt nam

- Thời gian hoạt động từ tháng VI, kết thúc vào tháng XI. Hoạt động mạnh vào tháng VIII , IX và X.
Mùa bão chậm dần từ Bắc vào Nam.

- Bão hoạt động mạnh nhất ở ven biển Trung Bộ, Nam Bộ ít chịu ảnh hưởng của bão.
- Trung bình mỗi năm có 8,8 cơn bão.
2. Một số thiên tai chủ yếu và biện pháp phòng chống.
a. Bão
Một số hình ảnh về hậu quả của bão
Hậu quả: Gây tác hại lớn cho sản xuất và đời sống.
- Mưa lớn trên diện rộng, ngập úng đồng ruộng, đường giao thông

Thủy triều dâng cao làm ngập mặn vùng ven biển.

Gió mạnh làm lật úp tàu thuyền, tàn phá nhà cửa, cầu cống…

- Ô nhiễm môi trường, dịch bệnh
2. Một số thiên tai chủ yếu và biện pháp phòng chống.
a. Bão
Biện pháp phòng chống bão:

Dự báo chính xác về quá trình hình thành và hướng di chuyển của cơn bão.

Thông báo cho tàu thuyền đánh cá trở về đất liền.

Củng cố hệ thống đê kè ven biển.

Sơ tán dân khi có bão mạnh.

- Chống lũ lụt ở đồng bằng, chống xói mòn lũ quét ở miền núi.
2. Một số thiên tai chủ yếu và biện pháp phòng chống.
c. Lũ
Quét
d. Hạn
hán
Nhóm 1
Nhóm 2
Nhóm 3
b. Ngập lụt
c. Lũ Quét
d. Hạn hán
-Xây dựng đê, công trình, thủy lợi, thoát lũ và ngăn thủy triều.
- Quy hoạch điểm dân cư.
- Sử dụng đất hợp lí, thủy lợi.
- Trồng rừng.
-Phá hủy mùa màng, tắc nghẽn giao thông, ô nhiễm môi trường…
-Địa hình thấp.
-Mưa nhiều, bão lớn, thủy triều dâng cao.

ĐBSH,
-ĐBSCL.
-Vùng trũng BTB và hạ lưu sông ở NTB.
-Vùng núi phía Bắc.
-Suốt dải miền Trung.
Thiệt hại về tính mạng và tài sản của dân cư…
-Địa hình dốc
Mưa nhiều tập theo mùa
- Rừng bị chặt phá.
- Mưa ít, cân bằng ẩm nhỏ hơn 0. Rừng đầu nguồn bị chặt phá.
Thiếu nước cho hoạt động SX và đời sống.
Cháy rừng.
Xây dựng các công trình thuỷ lợi, hồ chứa nước.
Trồng rừng, trồng cây chịu hạn
- Miền Bắc: Thung lũng khuất gió.
- ĐB Nam Bộ, Vùng thấp Tây Nguyên, ven biển cực NTBộ.
2. Một số thiên tai chủ yếu và biện pháp phòng chống.
Một số hình ảnh về các thiên tai
Ngập lụt
2. Một số thiên tai chủ yếu và biện pháp phòng chống.
Một số hình ảnh về các thiên tai
Lũ quét
2. Một số thiên tai chủ yếu và biện pháp phòng chống.
Một số hình ảnh về các thiên tai
Hạn hán
2. Một số thiên tai chủ yếu và biện pháp phòng chống.
đ. Các thiên tai khác.
Động đất: Tây Bắc có hoạt động mạnh nhất

- Các loại thiên tai khác: Lốc, mưa đá, sương muối….gây thiệt hại lớn đến sản xuất và đời sống nhân dân
3. Chiến lược quốc gia về bảo vệ tài nguyên và môi trường
Xây dựng " Ngôi nhà Việt Nam phát triển bền vững".
II.MỘT SỐ THIÊN TAI CHỦ YẾU
VÀ BIỆN PHÁP PHÒNG CHỐNG
Độ cao (m)





1000 -



0 -

Biển Đông
Nước từ miền đồi núi chảy đổ xuống
Miền đồi núi
Đồng bằng
Thường xảy ra lũ quét
Thường xảy ra ngập lụt
NGUY�N NH�N G�Y RA LU QU�T V� NG?P L?T
II.MỘT SỐ THIÊN TAI CHỦ YẾU
VÀ BIỆN PHÁP PHÒNG CHỐNG
Địa hình
bị khuất gió, mưa ít, lượng mưa nhỏ và mùa khô
kéo dài
4-5 tháng

Mùa khô
kéo dài
4-5 tháng,
lượng nước
bốc hơi nhiều

Địa hình song song với hướng gió thổi, lượng mưa nhỏ và mùa khô kéo dài 6-7 tháng

Mùa khô
kéo dài
4-5 tháng,
lượng nước
bốc hơi nhiều
NGUY�N NH�N SINH RA H?N H�N
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...

Người chia sẻ: Nông Ngọc Toản
Dung lượng: | Lượt tài: 1
Loại file:
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)