Bài 15. Bảo vệ môi trường và phòng chống thiên tai
Chia sẻ bởi Hồ Đức Ngọc |
Ngày 19/03/2024 |
14
Chia sẻ tài liệu: Bài 15. Bảo vệ môi trường và phòng chống thiên tai thuộc Địa lý 12
Nội dung tài liệu:
BẢO VỆ MÔI TRƯỜNG &
PHÒNG CHỐNG THIÊN TAI
TRƯỜNG THPT LỘC NINH
SỞ GIÁO DỤC ĐÀO TẠO BÌNH PHU?C
Câu 1: Nêu tình trạng suy giảm tài nguyên rừng ở nước ta? Các biện pháp bảo vệ tài nguyên rừng?
KIỂM TRA BÀI CŨ
- Diện tích rừng có nhiều biến động, gần đây diện tích rừng có tăng nhưng chất lượng rừng vẫn thấp (dẫn chứng).
- Tăng cường sự quản lý của Nhà nước về quy hoạch, bảo vệ phát triển rừng (thể hiện qua những quy định về nguyên tắc quản lý, sử dụng và phát triển đối với từng loại rừng cụ thể .).
KIỂM TRA BÀI CŨ
Câu 2: Nêu tình trạng suy thoái tài nguyên đất? Các biện pháp bảo vệ đất vùng đồng bằng?
- Hiện cả nước có khoảng 9,3 triệu ha đất bị đe dọa sa mạc hóa (chiếm khoảng 28% diện tích đất đai).
- Năm 2005, cả nước có khoảng 5,35 triệu ha đất trồng đồi trọc.
- Đồng thời với thâm canh, nâng cao hiệu quả sử dụng đất, cần canh tác sử dụng đất hợp lý, chống bạc màu, glây, nhiễm mặn, nhiễm phèn.
Bón phân cải tạo đất thích hợp. Cần có biện pháp chống ô nhiễm làm thoái hóa đất do chất độc hóa học, thuốc trừ sâu, nước thải công nghiệp chứa chất độc hại, chất bẩn chứa nhiều vi khuẩn gây bệnh hại cây trồng.
Tiết chương trình: 16 Bài 15
BẢO VỆ MÔI TRƯỜNG - PHÒNG CHỐNG THIÊN TAI
I/ BẢO VỆ MÔI TRƯỜNG
II/ MỘT SỐ THIÊN TAI CHỦ YẾU
VÀ BIỆN PHÁP PHÒNG CHỐNG.
Tiết chương trình: 16 Bài 15
BẢO VỆ MÔI TRƯỜNG - PHÒNG CHỐNG THIÊN TAI
I/ BẢO VỆ MÔI TRƯỜNG
Trong bảo vệ môi trường ở nước ta, nổi lên những vấn đề
chính yếu nào?
a/ Tình trạng mất cân bằng sinh thái môi trường
b/ Tình trạng ô nhiễm môi trường
Hoạt động 1: Tìm hiểu vấn đề bảo vệ môi trường ở nước ta.
Tiết chương trình: 16 Bài 15
BẢO VỆ MÔI TRƯỜNG - PHÒNG CHỐNG THIÊN TAI
I/ BẢO VỆ MÔI TRƯỜNG
Dựa vào kiến thức trong sách giáo khoa và đã học, hãy nêu nguyên nhân gây mất cân bằng sinh thái môi trường và các biểu hiện của tình trạng này ở nước ta?
* Nguyên nhân: Các hoạt động sống của con người như khai thác tài nguyên, sản xuất công nghiệp, sinh hoạt, đặc biệt ở nước ta là do tình trạng tài nguyên rừng bị suy giảm đã làm phá vỡ sự cân bằng sinh thái môi trường.
a/ Tình trạng mất cân bằng sinh thái môi trường
* Biểu hiện: làm gia tăng bão, lũ, hạn hán, và những biến đổi thất thường của thời tiết, khí hậu.
Tiết chương trình: 16 Bài 15
BẢO VỆ MÔI TRƯỜNG - PHÒNG CHỐNG THIÊN TAI
Người kỳ công xây dựng, kẻ dã tâm phá hoại!
Tiết chương trình: 16 Bài 15
BẢO VỆ MÔI TRƯỜNG - PHÒNG CHỐNG THIÊN TAI
I/ BẢO VỆ MÔI TRƯỜNG
Hãy nêu nguyên nhân gây ô nhiễm ở môi trường đô thị và nông thôn?
Chất thải sinh hoạt và sản xuất ? Tình trạng ô nhiễm môi trường nước, không khí và đất.
b/ Tình trạng ô nhiễm môi trường
Tiết chương trình: 16 Bài 15
BẢO VỆ MÔI TRƯỜNG - PHÒNG CHỐNG THIÊN TAI
Em suy nghĩ gì về hình ảnh này?
Tiết chương trình: 16 Bài 15
BẢO VỆ MÔI TRƯỜNG - PHÒNG CHỐNG THIÊN TAI
Giải pháp nào cho vấn đề này?
Tiết chương trình: 16 Bài 15
BẢO VỆ MÔI TRƯỜNG - PHÒNG CHỐNG THIÊN TAI
I/ BẢO VỆ MÔI TRƯỜNG
Các giải pháp cần thực hiện:
- Quản lý chặt chẽ việc khai thác, nhất là tài nguyên rừng.
- Khai thác, sử dụng tiết kiệm tài nguyên khoáng sản, sử dụng hợp lý tài nguyên vùng cửa sông, ven biển.
- Hạn chế vấn đề ô nhiễm ở các thành phố lớn, khu công nghiệp, khu đông dân, ven cửa sông, ven biển.
Tiết chương trình: 16 Bài 15
BẢO VỆ MÔI TRƯỜNG - PHÒNG CHỐNG THIÊN TAI
II/ MỘT SỐ THIÊN TAI CHỦ YẾU VÀ BIỆN PHÁP PHÒNG CHỐNG.
Hoạt động 2: Tìm hiểu các thiên tai thường xảy ra ở nước ta, hậu quả và cách phòng chống.
1/ Bão
3/ Lũ quét
2/ Ngập lụt
4/ Hạn hán
5/ Các thiên tai khác
Nhóm 1, 2
Nhóm 3, 4
Nhóm 5, 6
Tiết chương trình: 16 Bài 15
BẢO VỆ MÔI TRƯỜNG - PHÒNG CHỐNG THIÊN TAI
Tiết chương trình: 16 Bài 15
BẢO VỆ MÔI TRƯỜNG - PHÒNG CHỐNG THIÊN TAI
II/ MỘT SỐ THIÊN TAI CHỦ YẾU VÀ BIỆN PHÁP PHÒNG CHỐNG.
1/ Bão
* Hoạt động:
- Từ tháng 6 ? 11.
- Tập trung vào tháng 9,10 và 8 (70%)
- Bão chậm dần từ Bắc vào Nam.
- Trung bình mỗi năm có 8,8 cơn bão, trong đó có 3 ? 4 cơn bão trực tiếp đổ bộ vào đất liền.
* Hậu quả: Gió giật, mưa bão, mưa diện rộng nhất là vùng ven biển, tác hại nghiêm trọng đến sản xuất và đời sống.
* Biện pháp: Dự báo bão thật chính xác, kịp thời, tàu biển tránh đi vào vùng tâm bão, công tác sơ tán dân, xây dựng đê biển, chống lụt, úng, lũ, xói mòn.
Những cơn bão khủng khiếp nhất những năm gần đây!!!
Linda 11/1997
Chanchu 5/2006
Xangsane 10/2006
Kammuri 08/2008
Bão đôi Hagibis - Mitag 11/2007
Tiết chương trình: 16 Bài 15
BẢO VỆ MÔI TRƯỜNG - PHÒNG CHỐNG THIÊN TAI
II/ MỘT SỐ THIÊN TAI CHỦ YẾU VÀ BIỆN PHÁP PHÒNG CHỐNG.
2/ Ngập úng
* Nguyên nhân:
- Đồng bằng sông Hồng bị úng nghiêm trọng do mưa nhiều, do có đê sông, đê biển, đô thị hoá.
- Đồng bằng sông Cửu Long do mưa lớn, triều dâng.
- Ở Trung Bộ do địa hình, mưa bão, nước biển dâng, lũ đầu nguồn.
* Hậu quả: phá hoại mùa màng, ô nhiễm môi trường, ách tắc giao thông.
* Phòng chống: Cần phải xây dựng các công trình thoát nước, ngăn thuỷ triều.
Tiết chương trình: 16 Bài 15
BẢO VỆ MÔI TRƯỜNG - PHÒNG CHỐNG THIÊN TAI
II/ MỘT SỐ THIÊN TAI CHỦ YẾU VÀ BIỆN PHÁP PHÒNG CHỐNG.
3/ Lũ quét
* Nguyên nhân: Xảy ra ở vùng núi có địa hình bị chia cắt mạnh, độ dốc lớn, mất lớp phủ thực vật.
* Hậu quả: Mưa lớn, gây lũ quét, thiên tai bất thường và gây hậu quả nghiêm trọng.
- Miền Bắc xảy ra vào tháng 6 -10
- Suốt dải Miền Trung từ tháng 10 - 12..
* Phòng chống: Quy hoạch các điểm dân cư, trồng rừng, quản lý sử dụng hợp lý đất đai.
Tiết chương trình: 16 Bài 15
BẢO VỆ MÔI TRƯỜNG - PHÒNG CHỐNG THIÊN TAI
II/ MỘT SỐ THIÊN TAI CHỦ YẾU VÀ BIỆN PHÁP PHÒNG CHỐNG.
4/ Hạn hán
* Nguyên nhân:Xảy ra vào mùa khô, ở vùng ít mưa, trên diện rộng, kéo dài ở nhiều nơi như miền Bắc, miền Nam, Tây Nguyên, Cực Nam Trung Bộ .
* Hậu quả:Gây thiệt hại lớn, ảnh hưởng đến sinh hoạt và đời sống nhân dân.
* Phòng chống: Trồng rừng, cây chịu hạn, xây dựng các công trình thuỷ lợi .
Tiết chương trình: 16 Bài 15
BẢO VỆ MÔI TRƯỜNG - PHÒNG CHỐNG THIÊN TAI
II/ MỘT SỐ THIÊN TAI CHỦ YẾU VÀ BIỆN PHÁP PHÒNG CHỐNG.
5/ Thiên tai khác
* Động đất:
- Nước ta nằm trong vành đai động đất của thế giới, khu vực châu Á - Thái Bình Dương.
- Tuy không phải là nơi có động đất mạnh nhưng ảnh hưởng không nhỏ.
- Thường xảy ra ở các đứt gãy vùng Tây Bắc, Đông Bắc, ven biển Nam Trung Bộ.
* Sương muối, mưa đá, lốc, gió xoáy.
Lụt ở Hội An
Lũ quét ở Nậm Giải
Mưa đá 26/04/2005 tại Hà Nội
Hạn hán 2005
Tiết chương trình: 16 Bài 15
BẢO VỆ MÔI TRƯỜNG - PHÒNG CHỐNG THIÊN TAI
III/ CHIẾN LƯỢC QUỐC GIA VỀ BẢO VỆ TÀI NGUYÊN VÀ MÔI TRƯỜNG
1/ Duy trì các quá trình sinh thái chủ yếu và các hệ thống sống có ý nghĩa quết định đến đời sống con người.
2/ Đảm bảo sự giàu có của đất nước về vốn gen các loài nuôi trồng cũng như các loài hoang dại, có liên quan đến lợi ích lâu dài của nhân dân Việt Nam và của cả nhân loại.
3/ Đảm bảo việc sử dụng hợp lý các nguồn tài nguyên tự nhiên, điều khiển việc sử dụng trong giới hạn có thể phục hồi được.
4/ Đảm bảo chất lượng môi trường phù hợp với yêu cầu về đời sống con người.
5/ Phấn đấu đạt tới trạng thái ổn định dân số ở mức cân bằng với khả năng sử dụng hợp lý các tài nguyên tự nhiên.
Tiết chương trình: 16 Bài 15
BẢO VỆ MÔI TRƯỜNG - PHÒNG CHỐNG THIÊN TAI
Mọi người hãy làm theo gương đạo đức của Bác Hồ Chí Minh!
Tiết chương trình: 16 Bài 15
BẢO VỆ MÔI TRƯỜNG - PHÒNG CHỐNG THIÊN TAI
CỦNG CỐ BÀI
Xác định khu vực chịu ảnh hưởng nặng nhất của các cơn bão:
Linda (11/1997)
Chanchu (5/2006)
Xangsane (10/2006)
Kammuri (08/2008)
Tiết chương trình: 16 Bài 15
BẢO VỆ MÔI TRƯỜNG - PHÒNG CHỐNG THIÊN TAI
DẶN DÒ VỀ NHÀ
1/ Thu thập thêm dữ liệu về các thiên tai gây thiệt hại lớn ở nước ta những năm gần đây.
2/ Tham gia dự thi viết "Tìm hiểu về môi trường".
3/ Chuẩn bị ôn tập Học kỳ I.
PHÒNG CHỐNG THIÊN TAI
TRƯỜNG THPT LỘC NINH
SỞ GIÁO DỤC ĐÀO TẠO BÌNH PHU?C
Câu 1: Nêu tình trạng suy giảm tài nguyên rừng ở nước ta? Các biện pháp bảo vệ tài nguyên rừng?
KIỂM TRA BÀI CŨ
- Diện tích rừng có nhiều biến động, gần đây diện tích rừng có tăng nhưng chất lượng rừng vẫn thấp (dẫn chứng).
- Tăng cường sự quản lý của Nhà nước về quy hoạch, bảo vệ phát triển rừng (thể hiện qua những quy định về nguyên tắc quản lý, sử dụng và phát triển đối với từng loại rừng cụ thể .).
KIỂM TRA BÀI CŨ
Câu 2: Nêu tình trạng suy thoái tài nguyên đất? Các biện pháp bảo vệ đất vùng đồng bằng?
- Hiện cả nước có khoảng 9,3 triệu ha đất bị đe dọa sa mạc hóa (chiếm khoảng 28% diện tích đất đai).
- Năm 2005, cả nước có khoảng 5,35 triệu ha đất trồng đồi trọc.
- Đồng thời với thâm canh, nâng cao hiệu quả sử dụng đất, cần canh tác sử dụng đất hợp lý, chống bạc màu, glây, nhiễm mặn, nhiễm phèn.
Bón phân cải tạo đất thích hợp. Cần có biện pháp chống ô nhiễm làm thoái hóa đất do chất độc hóa học, thuốc trừ sâu, nước thải công nghiệp chứa chất độc hại, chất bẩn chứa nhiều vi khuẩn gây bệnh hại cây trồng.
Tiết chương trình: 16 Bài 15
BẢO VỆ MÔI TRƯỜNG - PHÒNG CHỐNG THIÊN TAI
I/ BẢO VỆ MÔI TRƯỜNG
II/ MỘT SỐ THIÊN TAI CHỦ YẾU
VÀ BIỆN PHÁP PHÒNG CHỐNG.
Tiết chương trình: 16 Bài 15
BẢO VỆ MÔI TRƯỜNG - PHÒNG CHỐNG THIÊN TAI
I/ BẢO VỆ MÔI TRƯỜNG
Trong bảo vệ môi trường ở nước ta, nổi lên những vấn đề
chính yếu nào?
a/ Tình trạng mất cân bằng sinh thái môi trường
b/ Tình trạng ô nhiễm môi trường
Hoạt động 1: Tìm hiểu vấn đề bảo vệ môi trường ở nước ta.
Tiết chương trình: 16 Bài 15
BẢO VỆ MÔI TRƯỜNG - PHÒNG CHỐNG THIÊN TAI
I/ BẢO VỆ MÔI TRƯỜNG
Dựa vào kiến thức trong sách giáo khoa và đã học, hãy nêu nguyên nhân gây mất cân bằng sinh thái môi trường và các biểu hiện của tình trạng này ở nước ta?
* Nguyên nhân: Các hoạt động sống của con người như khai thác tài nguyên, sản xuất công nghiệp, sinh hoạt, đặc biệt ở nước ta là do tình trạng tài nguyên rừng bị suy giảm đã làm phá vỡ sự cân bằng sinh thái môi trường.
a/ Tình trạng mất cân bằng sinh thái môi trường
* Biểu hiện: làm gia tăng bão, lũ, hạn hán, và những biến đổi thất thường của thời tiết, khí hậu.
Tiết chương trình: 16 Bài 15
BẢO VỆ MÔI TRƯỜNG - PHÒNG CHỐNG THIÊN TAI
Người kỳ công xây dựng, kẻ dã tâm phá hoại!
Tiết chương trình: 16 Bài 15
BẢO VỆ MÔI TRƯỜNG - PHÒNG CHỐNG THIÊN TAI
I/ BẢO VỆ MÔI TRƯỜNG
Hãy nêu nguyên nhân gây ô nhiễm ở môi trường đô thị và nông thôn?
Chất thải sinh hoạt và sản xuất ? Tình trạng ô nhiễm môi trường nước, không khí và đất.
b/ Tình trạng ô nhiễm môi trường
Tiết chương trình: 16 Bài 15
BẢO VỆ MÔI TRƯỜNG - PHÒNG CHỐNG THIÊN TAI
Em suy nghĩ gì về hình ảnh này?
Tiết chương trình: 16 Bài 15
BẢO VỆ MÔI TRƯỜNG - PHÒNG CHỐNG THIÊN TAI
Giải pháp nào cho vấn đề này?
Tiết chương trình: 16 Bài 15
BẢO VỆ MÔI TRƯỜNG - PHÒNG CHỐNG THIÊN TAI
I/ BẢO VỆ MÔI TRƯỜNG
Các giải pháp cần thực hiện:
- Quản lý chặt chẽ việc khai thác, nhất là tài nguyên rừng.
- Khai thác, sử dụng tiết kiệm tài nguyên khoáng sản, sử dụng hợp lý tài nguyên vùng cửa sông, ven biển.
- Hạn chế vấn đề ô nhiễm ở các thành phố lớn, khu công nghiệp, khu đông dân, ven cửa sông, ven biển.
Tiết chương trình: 16 Bài 15
BẢO VỆ MÔI TRƯỜNG - PHÒNG CHỐNG THIÊN TAI
II/ MỘT SỐ THIÊN TAI CHỦ YẾU VÀ BIỆN PHÁP PHÒNG CHỐNG.
Hoạt động 2: Tìm hiểu các thiên tai thường xảy ra ở nước ta, hậu quả và cách phòng chống.
1/ Bão
3/ Lũ quét
2/ Ngập lụt
4/ Hạn hán
5/ Các thiên tai khác
Nhóm 1, 2
Nhóm 3, 4
Nhóm 5, 6
Tiết chương trình: 16 Bài 15
BẢO VỆ MÔI TRƯỜNG - PHÒNG CHỐNG THIÊN TAI
Tiết chương trình: 16 Bài 15
BẢO VỆ MÔI TRƯỜNG - PHÒNG CHỐNG THIÊN TAI
II/ MỘT SỐ THIÊN TAI CHỦ YẾU VÀ BIỆN PHÁP PHÒNG CHỐNG.
1/ Bão
* Hoạt động:
- Từ tháng 6 ? 11.
- Tập trung vào tháng 9,10 và 8 (70%)
- Bão chậm dần từ Bắc vào Nam.
- Trung bình mỗi năm có 8,8 cơn bão, trong đó có 3 ? 4 cơn bão trực tiếp đổ bộ vào đất liền.
* Hậu quả: Gió giật, mưa bão, mưa diện rộng nhất là vùng ven biển, tác hại nghiêm trọng đến sản xuất và đời sống.
* Biện pháp: Dự báo bão thật chính xác, kịp thời, tàu biển tránh đi vào vùng tâm bão, công tác sơ tán dân, xây dựng đê biển, chống lụt, úng, lũ, xói mòn.
Những cơn bão khủng khiếp nhất những năm gần đây!!!
Linda 11/1997
Chanchu 5/2006
Xangsane 10/2006
Kammuri 08/2008
Bão đôi Hagibis - Mitag 11/2007
Tiết chương trình: 16 Bài 15
BẢO VỆ MÔI TRƯỜNG - PHÒNG CHỐNG THIÊN TAI
II/ MỘT SỐ THIÊN TAI CHỦ YẾU VÀ BIỆN PHÁP PHÒNG CHỐNG.
2/ Ngập úng
* Nguyên nhân:
- Đồng bằng sông Hồng bị úng nghiêm trọng do mưa nhiều, do có đê sông, đê biển, đô thị hoá.
- Đồng bằng sông Cửu Long do mưa lớn, triều dâng.
- Ở Trung Bộ do địa hình, mưa bão, nước biển dâng, lũ đầu nguồn.
* Hậu quả: phá hoại mùa màng, ô nhiễm môi trường, ách tắc giao thông.
* Phòng chống: Cần phải xây dựng các công trình thoát nước, ngăn thuỷ triều.
Tiết chương trình: 16 Bài 15
BẢO VỆ MÔI TRƯỜNG - PHÒNG CHỐNG THIÊN TAI
II/ MỘT SỐ THIÊN TAI CHỦ YẾU VÀ BIỆN PHÁP PHÒNG CHỐNG.
3/ Lũ quét
* Nguyên nhân: Xảy ra ở vùng núi có địa hình bị chia cắt mạnh, độ dốc lớn, mất lớp phủ thực vật.
* Hậu quả: Mưa lớn, gây lũ quét, thiên tai bất thường và gây hậu quả nghiêm trọng.
- Miền Bắc xảy ra vào tháng 6 -10
- Suốt dải Miền Trung từ tháng 10 - 12..
* Phòng chống: Quy hoạch các điểm dân cư, trồng rừng, quản lý sử dụng hợp lý đất đai.
Tiết chương trình: 16 Bài 15
BẢO VỆ MÔI TRƯỜNG - PHÒNG CHỐNG THIÊN TAI
II/ MỘT SỐ THIÊN TAI CHỦ YẾU VÀ BIỆN PHÁP PHÒNG CHỐNG.
4/ Hạn hán
* Nguyên nhân:Xảy ra vào mùa khô, ở vùng ít mưa, trên diện rộng, kéo dài ở nhiều nơi như miền Bắc, miền Nam, Tây Nguyên, Cực Nam Trung Bộ .
* Hậu quả:Gây thiệt hại lớn, ảnh hưởng đến sinh hoạt và đời sống nhân dân.
* Phòng chống: Trồng rừng, cây chịu hạn, xây dựng các công trình thuỷ lợi .
Tiết chương trình: 16 Bài 15
BẢO VỆ MÔI TRƯỜNG - PHÒNG CHỐNG THIÊN TAI
II/ MỘT SỐ THIÊN TAI CHỦ YẾU VÀ BIỆN PHÁP PHÒNG CHỐNG.
5/ Thiên tai khác
* Động đất:
- Nước ta nằm trong vành đai động đất của thế giới, khu vực châu Á - Thái Bình Dương.
- Tuy không phải là nơi có động đất mạnh nhưng ảnh hưởng không nhỏ.
- Thường xảy ra ở các đứt gãy vùng Tây Bắc, Đông Bắc, ven biển Nam Trung Bộ.
* Sương muối, mưa đá, lốc, gió xoáy.
Lụt ở Hội An
Lũ quét ở Nậm Giải
Mưa đá 26/04/2005 tại Hà Nội
Hạn hán 2005
Tiết chương trình: 16 Bài 15
BẢO VỆ MÔI TRƯỜNG - PHÒNG CHỐNG THIÊN TAI
III/ CHIẾN LƯỢC QUỐC GIA VỀ BẢO VỆ TÀI NGUYÊN VÀ MÔI TRƯỜNG
1/ Duy trì các quá trình sinh thái chủ yếu và các hệ thống sống có ý nghĩa quết định đến đời sống con người.
2/ Đảm bảo sự giàu có của đất nước về vốn gen các loài nuôi trồng cũng như các loài hoang dại, có liên quan đến lợi ích lâu dài của nhân dân Việt Nam và của cả nhân loại.
3/ Đảm bảo việc sử dụng hợp lý các nguồn tài nguyên tự nhiên, điều khiển việc sử dụng trong giới hạn có thể phục hồi được.
4/ Đảm bảo chất lượng môi trường phù hợp với yêu cầu về đời sống con người.
5/ Phấn đấu đạt tới trạng thái ổn định dân số ở mức cân bằng với khả năng sử dụng hợp lý các tài nguyên tự nhiên.
Tiết chương trình: 16 Bài 15
BẢO VỆ MÔI TRƯỜNG - PHÒNG CHỐNG THIÊN TAI
Mọi người hãy làm theo gương đạo đức của Bác Hồ Chí Minh!
Tiết chương trình: 16 Bài 15
BẢO VỆ MÔI TRƯỜNG - PHÒNG CHỐNG THIÊN TAI
CỦNG CỐ BÀI
Xác định khu vực chịu ảnh hưởng nặng nhất của các cơn bão:
Linda (11/1997)
Chanchu (5/2006)
Xangsane (10/2006)
Kammuri (08/2008)
Tiết chương trình: 16 Bài 15
BẢO VỆ MÔI TRƯỜNG - PHÒNG CHỐNG THIÊN TAI
DẶN DÒ VỀ NHÀ
1/ Thu thập thêm dữ liệu về các thiên tai gây thiệt hại lớn ở nước ta những năm gần đây.
2/ Tham gia dự thi viết "Tìm hiểu về môi trường".
3/ Chuẩn bị ôn tập Học kỳ I.
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...
Người chia sẻ: Hồ Đức Ngọc
Dung lượng: |
Lượt tài: 0
Loại file:
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)