Bài 15. Bảo vệ môi trường và phòng chống thiên tai
Chia sẻ bởi Cao Quynh Huong |
Ngày 19/03/2024 |
14
Chia sẻ tài liệu: Bài 15. Bảo vệ môi trường và phòng chống thiên tai thuộc Địa lý 12
Nội dung tài liệu:
Chào mừng cô và các bạn đã đến với bài thuyết trình của tổ 1
Bài 15: Bảo vệ môi trường và phòng chống thiên tai
II- MỘT SỐ THIÊN TAI CHỦ YẾU VÀ BIỆN
PHÁP PHÒNG CHỐNG
-Bão-
A- Hoạt động của bão ở Việt Nam
Dựa vào lượt đồ, nhận xét về thời gian hoạt động của bão, hướng di chuyển, tuần suất ,vùng chịu ảnh hưởng của bão nhiều nhất
A-hoạt động của bão ở Việt Nam
Thời gian hoạt động: từ tháng VI đến tháng XI, hoạt động mạnh vào tháng VIII, IX và X ( chiếm 70% tổng số cơn bão trong toàn mùa)
Mùa bão chậm dần từ bắc vào nam.
Bão hoạt động mạnh ở ven biển Trung bộ, Nam bộ ít chịu ảnh hưởng của bão.
Trung bình mỗi năm có gần 8 đến 8 cơn bão
B- hậu quả
B-Hậu quả
B-hậu quả
-Bão kèm theo gió to mưa lớn ( mưa: 300-400mm đến 500-600mm) gây ngập úng đồng ruộng, đường giao thông, nhà cửa,…
-Trên biển, sóng cao 9-10m, gây lật úp tàu thuyền và ngập mặn vùng ven biển.
-Tàn phá các công trình kiên cố, nhà cửa,công sở , cầu cống ,cột điện cao thế,..
-Ô nhiễm môi trường gây dịch bệnh
Gây ảnh hưởng lớn đến sản xuất và đời sống nhân dân nhất là vùng ven biển
C-Cách khắc phục
* Biện pháp phòng chống bão:
- Dự báo chính xác về quá trình hình thành và hướng di chuyển của cơn bão.
- Thông báo cho tàu thuyền đánh cá trở về đất liền hoặc tìm nơi trú ẩn.
- Củng cố hệ thống đê điều ven biển.
- Sơ tán dân khi có bão mạnh.
- Chống lũ lụt ở đồng bằng, chống xói mòn lũ quét ở miền núi
Bài thuyết trình của tổ 1 đến đây là kết thúc
Cảm ơn cô và các bạn đã lắng nghe
Bài 15: Bảo vệ môi trường và phòng chống thiên tai
II- MỘT SỐ THIÊN TAI CHỦ YẾU VÀ BIỆN
PHÁP PHÒNG CHỐNG
-Bão-
A- Hoạt động của bão ở Việt Nam
Dựa vào lượt đồ, nhận xét về thời gian hoạt động của bão, hướng di chuyển, tuần suất ,vùng chịu ảnh hưởng của bão nhiều nhất
A-hoạt động của bão ở Việt Nam
Thời gian hoạt động: từ tháng VI đến tháng XI, hoạt động mạnh vào tháng VIII, IX và X ( chiếm 70% tổng số cơn bão trong toàn mùa)
Mùa bão chậm dần từ bắc vào nam.
Bão hoạt động mạnh ở ven biển Trung bộ, Nam bộ ít chịu ảnh hưởng của bão.
Trung bình mỗi năm có gần 8 đến 8 cơn bão
B- hậu quả
B-Hậu quả
B-hậu quả
-Bão kèm theo gió to mưa lớn ( mưa: 300-400mm đến 500-600mm) gây ngập úng đồng ruộng, đường giao thông, nhà cửa,…
-Trên biển, sóng cao 9-10m, gây lật úp tàu thuyền và ngập mặn vùng ven biển.
-Tàn phá các công trình kiên cố, nhà cửa,công sở , cầu cống ,cột điện cao thế,..
-Ô nhiễm môi trường gây dịch bệnh
Gây ảnh hưởng lớn đến sản xuất và đời sống nhân dân nhất là vùng ven biển
C-Cách khắc phục
* Biện pháp phòng chống bão:
- Dự báo chính xác về quá trình hình thành và hướng di chuyển của cơn bão.
- Thông báo cho tàu thuyền đánh cá trở về đất liền hoặc tìm nơi trú ẩn.
- Củng cố hệ thống đê điều ven biển.
- Sơ tán dân khi có bão mạnh.
- Chống lũ lụt ở đồng bằng, chống xói mòn lũ quét ở miền núi
Bài thuyết trình của tổ 1 đến đây là kết thúc
Cảm ơn cô và các bạn đã lắng nghe
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...
Người chia sẻ: Cao Quynh Huong
Dung lượng: |
Lượt tài: 0
Loại file:
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)