Bài 15. Bài toán về chuyển động hướng ngang
Chia sẻ bởi Trần Tùng Khánh |
Ngày 25/04/2019 |
93
Chia sẻ tài liệu: Bài 15. Bài toán về chuyển động hướng ngang thuộc Vật lý 10
Nội dung tài liệu:
Ngày soạn :
Lớp dạy :
Ngày dạy :
Tiết 24.
Bài 15. BÀI TOÁN VỀ CHUYỂN ĐỘNG NÉM NGANG
I. Mục tiêu:
1. Kiến thức
- Diễn đạt được các khái niệm: phân tích chuyển động, chuyển động thành phần, chuyển động tổng hợp.
- Viết được các phương trình của hai chuyển động thành phần của chuyển động ném ngang.
- Nêu được một vài đặc điểm quan trọng nhất của chuyển động ném ngang.
2. Kỹ năng
- Chọn hệ toạ độ thích hợp nhất cho việc phân tích chuyển động ném ngang thành hai chuyển động thành phần.
- Áp dụng định luật II Niu-tơn để lập các phương trình cho hai chuyển động thành phần của chuyển động ném ngang.
- Tổng hợp hai chuyển động thành phần để được chuyển động tổng hợp (chuyển động thực).
- Vẽ được (một cách định tính) quỹ đạo parabol của một vật bị ném ngang.
3. Thái độ
- Có niềm tin, gần gũi với vật lí học. Thích thú môn học, say mê tìm hiểu khoa học;
- Hiểu được chân lí: Cơ sở của Vật Lí là thực nghiệm, Vật Lí lí thuyết và Vật Lí thực nghiệm gắn liền với nhau, học đi đôi với hành.
II. Chuẩn bị:
1. Giáo viên:
Chuẩn bị giáo án, các thí nghiệm ảo, hình ảnh phong phú về chuyển động ném ngang.
Chuẩn bị bài tập áp dụng.
2. Học sinh:
Tìm các ví dụ thực tiễn liên quan đến ném ngang.
III. Tiến trình lên lớp
Hoạt động của thầy và trò
Thời lượng
Kiến thức cần đạt
Ổn định tổ chức
Hoạt động 1. Kiểm tra bài cũ
GV: Trình chiếu các câu hỏi lên bảng
Dưới lớp theo dõi và trả lời các câu hỏi.
HS: Lắng nghe và trả lời câu hỏi
Câu 1. Chuyển động thẳng đều là chuyển động :
A. có quỹ đạo là đường cong, v = 0, s = v.t, a = 0.
B. có quỹ đạo là đường thẳng, v = const,
s= v.t, a = 0.
C. có quỹ đạo là đường thẳng, v = 0,
s = v.t, a = 0.
D. có quỹ đạo là đường cong, v = const,
s = v.t, a = 0.
Đáp án : B
Câu 2. Sự rơi tự do có đặc điểm:
A. Chỉ dưới tác dụng của trọng lực, có phương thẳng đứng, chiều từ trên xuống dưới, là chuyển động thẳng đều.
B. Chỉ dưới tác dụng của trọng lực, có phương thẳng đứng, chiều từ trên xuống dưới, là chuyển động thẳng chậm dần đều.
C. Chỉ dưới tác dụng của trọng lực, có phương thẳng đứng, chiều từ trên xuống dưới, là chuyển động thẳng nhanh dần đều.
D. Chỉ dưới tác dụng của trọng lực, có phương thẳng đứng, chiều từ trên xuống dưới, là chuyển động tròn đều.
Đáp án : C
GV: Qua 2 bài tập trên, cô và các em đã hệ thống các kiến thức đặc điểm của 2 loại chuyển động đã học là chuyển động thẳng đều và chuyển động rơi tự do
- Trình chiếu bảng tổng kết các đặc điểm của 2 loại chuyển động này
Bài mới
Đặt vấn đề
Ngoài những chuyển động mà các em đã được nghiên cứu thì trong thực tế chúng ta còn gặp rất nhiều những chuyển động mà quỹ đạo của chúng không chỉ đơn giản là có dạng đường thẳng, đường tròn.
Cho h.s quan sát một số hình ảnh:
+ máy bay thả cứu trợ
+ ném lao
+ ném bóng
Ta thấy quỹ đạo chuyển động của các chuyển động này là những đường cong. Và câu hỏi đặt ra là làm thế nào để máy bay thả hàng cứu trợ, vận động viên ném lao … có thể ném trúng đích ở các vị trí khác nhau? Tất cả các câu hỏi này chúng ta sẽ có câu trả lời sau tiết học hôm nay.
Tất cả các chuyển động mà các em quan sát ở trên người ta gọi là chuyển động ném. Có chuyển động ném xiên, ném ngang, ném thẳng đứng.
Trong bài học hôm nay chúng ta xét trường hợp đặc biệt của chuyển động ném là chuyển động ném ngang.
Vậy ném ngang có những đặc điểm như thế nào? Chúng ta cùng vào bài học hôm nay
GV: Thông báo các nội dung của bài học:
GV. Cô và các em cùng đi tìm hiểu nội dung I của bài
HS: Lắng nghe, theo dõi và ghi bài
Hoạt động 2. Khảo
Lớp dạy :
Ngày dạy :
Tiết 24.
Bài 15. BÀI TOÁN VỀ CHUYỂN ĐỘNG NÉM NGANG
I. Mục tiêu:
1. Kiến thức
- Diễn đạt được các khái niệm: phân tích chuyển động, chuyển động thành phần, chuyển động tổng hợp.
- Viết được các phương trình của hai chuyển động thành phần của chuyển động ném ngang.
- Nêu được một vài đặc điểm quan trọng nhất của chuyển động ném ngang.
2. Kỹ năng
- Chọn hệ toạ độ thích hợp nhất cho việc phân tích chuyển động ném ngang thành hai chuyển động thành phần.
- Áp dụng định luật II Niu-tơn để lập các phương trình cho hai chuyển động thành phần của chuyển động ném ngang.
- Tổng hợp hai chuyển động thành phần để được chuyển động tổng hợp (chuyển động thực).
- Vẽ được (một cách định tính) quỹ đạo parabol của một vật bị ném ngang.
3. Thái độ
- Có niềm tin, gần gũi với vật lí học. Thích thú môn học, say mê tìm hiểu khoa học;
- Hiểu được chân lí: Cơ sở của Vật Lí là thực nghiệm, Vật Lí lí thuyết và Vật Lí thực nghiệm gắn liền với nhau, học đi đôi với hành.
II. Chuẩn bị:
1. Giáo viên:
Chuẩn bị giáo án, các thí nghiệm ảo, hình ảnh phong phú về chuyển động ném ngang.
Chuẩn bị bài tập áp dụng.
2. Học sinh:
Tìm các ví dụ thực tiễn liên quan đến ném ngang.
III. Tiến trình lên lớp
Hoạt động của thầy và trò
Thời lượng
Kiến thức cần đạt
Ổn định tổ chức
Hoạt động 1. Kiểm tra bài cũ
GV: Trình chiếu các câu hỏi lên bảng
Dưới lớp theo dõi và trả lời các câu hỏi.
HS: Lắng nghe và trả lời câu hỏi
Câu 1. Chuyển động thẳng đều là chuyển động :
A. có quỹ đạo là đường cong, v = 0, s = v.t, a = 0.
B. có quỹ đạo là đường thẳng, v = const,
s= v.t, a = 0.
C. có quỹ đạo là đường thẳng, v = 0,
s = v.t, a = 0.
D. có quỹ đạo là đường cong, v = const,
s = v.t, a = 0.
Đáp án : B
Câu 2. Sự rơi tự do có đặc điểm:
A. Chỉ dưới tác dụng của trọng lực, có phương thẳng đứng, chiều từ trên xuống dưới, là chuyển động thẳng đều.
B. Chỉ dưới tác dụng của trọng lực, có phương thẳng đứng, chiều từ trên xuống dưới, là chuyển động thẳng chậm dần đều.
C. Chỉ dưới tác dụng của trọng lực, có phương thẳng đứng, chiều từ trên xuống dưới, là chuyển động thẳng nhanh dần đều.
D. Chỉ dưới tác dụng của trọng lực, có phương thẳng đứng, chiều từ trên xuống dưới, là chuyển động tròn đều.
Đáp án : C
GV: Qua 2 bài tập trên, cô và các em đã hệ thống các kiến thức đặc điểm của 2 loại chuyển động đã học là chuyển động thẳng đều và chuyển động rơi tự do
- Trình chiếu bảng tổng kết các đặc điểm của 2 loại chuyển động này
Bài mới
Đặt vấn đề
Ngoài những chuyển động mà các em đã được nghiên cứu thì trong thực tế chúng ta còn gặp rất nhiều những chuyển động mà quỹ đạo của chúng không chỉ đơn giản là có dạng đường thẳng, đường tròn.
Cho h.s quan sát một số hình ảnh:
+ máy bay thả cứu trợ
+ ném lao
+ ném bóng
Ta thấy quỹ đạo chuyển động của các chuyển động này là những đường cong. Và câu hỏi đặt ra là làm thế nào để máy bay thả hàng cứu trợ, vận động viên ném lao … có thể ném trúng đích ở các vị trí khác nhau? Tất cả các câu hỏi này chúng ta sẽ có câu trả lời sau tiết học hôm nay.
Tất cả các chuyển động mà các em quan sát ở trên người ta gọi là chuyển động ném. Có chuyển động ném xiên, ném ngang, ném thẳng đứng.
Trong bài học hôm nay chúng ta xét trường hợp đặc biệt của chuyển động ném là chuyển động ném ngang.
Vậy ném ngang có những đặc điểm như thế nào? Chúng ta cùng vào bài học hôm nay
GV: Thông báo các nội dung của bài học:
GV. Cô và các em cùng đi tìm hiểu nội dung I của bài
HS: Lắng nghe, theo dõi và ghi bài
Hoạt động 2. Khảo
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...
Người chia sẻ: Trần Tùng Khánh
Dung lượng: |
Lượt tài: 3
Loại file:
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)