Bài 15. Bài toán về chuyển động hướng ngang

Chia sẻ bởi Luyen Hong Thuy | Ngày 25/04/2019 | 99

Chia sẻ tài liệu: Bài 15. Bài toán về chuyển động hướng ngang thuộc Vật lý 10

Nội dung tài liệu:

Ngày soạn:
Ngày giảng:
Lớp: 10


Ngày giảng:
Lớp: 10


Ngày giảng:
Lớp: 10

Tiết 24. BÀI TOÁN VỀ CHUYỂN ĐỘNG NÉM NGANG



I. MỤC TIÊU
1. Kiến thức
- Phân tích được chuyển động ném ngang thành các chuyển động đơn giản trên các trục tọa độ, từ đó xác định tính chất chuyển động trên mỗi trục..
- Viết được phương trình chuyển động trên mỗi trục.
- Xác định được quỹ đạo chuyển động, thời gian ném và tầm xa của vật bị ném.
2. Kỹ năng
- Xác định tính chất chuyển động trên mỗi trục.
- Quan sát thí nghiệm và nhận xét.
- Kỹ năng liên hệ công thức và tính toán các giá trị yêu cầu.
3. Thái độ
- Nghiêm túc trong nghiên cứu khoa học.
- Rèn luyện cho học sinh tác phong làm việc khoa học. mạnh dạn phát biểu ý kiến và tinh thần làm việc tập thể.

II. CHUẨN BỊ
1.Giáo viên
- Phương pháp dạy học: vấn đáp, nêu vấn đề.
- Thí nghiệm kiểm chứng thời gian chuyển động của vật ném ngang.
2. Học sinh
- Ôn tập kiến thức về chuyển động thẳng đều và rơi tự do.

III. TIẾN TRÌNH DẠY HỌC
1.Kiểm tra bài cũ (5 phút): - Hãy viết các phương trình chuyển động của CĐTĐ và CĐTBĐĐ
- Chuyển động rơi tụ do có đặc điểm gì?

Đáp án

- Phương trình chuyển động của CĐTĐ và CĐTBĐD ( 4 điểm)

- Đặc điểm của chuyển động rơi tự do (6 điểm )
+ Phương chuyển động là phương thẳng đứng
+ Chiều: Từ trên xuống dưới
+ Tính chất: chuyển động thẳng nhanh dần đều
+ Các công thức:

2. Bài mới
Hoạt động 1( 3 phút ): Khởi động tiết học (ĐVĐ)
Giáo viên đưa ra tình huống vào bài bằng slide 1 hình ảnh một số chuyển động ném trong thực tế.
Vậy chuyển động ném ngang có đặc điểm gì? ta sẽ nghiên cứu trong bài mới.

Hoạt động2 (15 phút) : Khảo sát chuyển động ném ngang
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động học sinh
Nội dung kiến thức cơ bản

- Giáo viên chiếu các mô phỏng flash yêu cầu học sinh nhận xét về dạng chuyển động của vật.

GV giới thiệu phương pháp tọa độ

- GV: Để khảo sát chuyển động ném ngang ta chiếu chuyển động thực lên các trục tọa độ.
Vậy chọn hệ trục tọa độ như thế nào cho hợp lí ?
Gợi ý: chọn sao cho khi chiếu, các CĐ thành phần là một trong những CĐ ta đã nghiên cứu

Phân tích chuyển động ném ngang thành các chuyển động thành phần
GV yêu cầu HS lên bảng xác định hình chiều của vật M ở một thời điểm trên các trục tọa độ.
GV chiếu slide các chuyển động thành phần trên các trục tọa độ






- GV yêu cầu HS nhắc lại dạng phương trình chuyển động của chuyển động thẳng biến đổi đều và thẳng đều.

Yêu cầu HS hào thiện câu hỏi C1/SGK
GV giúp học sinh xác định bằng các câu hỏi gợi ý:
Trên phương ngang có lực nào tác động không? Trên phương thẳng đứng vật có chịu tác dụng của lực nào không? Tọa độ ban đầu và vận tốc ban đầu xác định như thế nào?


- HS nhận xét
chuyển động của vật có dạng cong phẳng.





- HS thảo luận:
- Chọn hệ trục tọa độ Oxy.























- HS: .



- HS: Trên phương ngang không có lực nào tác dụng =>CĐTP là chuyển động thẳng đều
Trên phương thẳng đứng vật chịu tác dụng của trọng lực => CĐTP là chuyển động rơi tự do

I. Khảo sát chuyển động ném ngang:
Xétchuyển động của một chất điểm M bị ném ngang từ O ở độ cao h so với mặt đất, với vận tốc ban đầu 





1. Chọn hệ trục tọa độ
- Chọn hệ tọa độ Ox
+ Gốc tại O
+ Trục Ox hướng theo vectơ 
+ Trục Oy hướng theo vec tơ trọng lực 


2. Phân tích chuyển động ném ngang
- Phân tích chuyển động của M thành hai chuyển động trên hai trục Ox và Oy là: Mx và My










3. Xác định các chuyển động thành phần


CĐ theo trục Ox
CĐ theo tục Oy
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...

Người chia sẻ: Luyen Hong Thuy
Dung lượng: | Lượt tài: 2
Loại file:
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)