Bài 15. Bài toán về chuyển động hướng ngang
Chia sẻ bởi Phùng Văn Thành |
Ngày 10/05/2019 |
111
Chia sẻ tài liệu: Bài 15. Bài toán về chuyển động hướng ngang thuộc Vật lý 10
Nội dung tài liệu:
Chào mừng quý thầy cô và các em học sinh tham dự tiết học
Kiểm tra bài cũ
Câu 2: Lực hướng tâm là loại lực:
a. mới như lực hấp dẫn.
Câu 1: Định nghĩa lực hướng tâm? Biểu thức?
b.không mới như lực hấp dẫn.
Quy ước của tiết học
Thấy biểu tượng này ghi chép không quá 3 phút.
Thấy biểu tượng này hoặc câu hỏi thì thảo luân trong bàn đóng góp ý kiến.
Bài 15
Tiết 24 : Chuyển Động Ném Ngang.
Khảo Sát Chuyển động Ném Ngang: (sgk).
Chọn hệ trục tọa độ:
Hệ tọa độ Đề_các xOy có :
+ gốc tọa độ O.
+ Ox trùng với v0.
+ OY trùng với P.
O
X
Y
Quỹ đạo chuyển động của vật có hình dạng như thế nào vậy các trò?
Hãy cho biết cách xác định vị các vị trí của vật ?
h
My
Mx
2. Phân tích chuyển động Ném ngang:
- Khi vật M chuyển động thì hình chiếu Mx và My của nó cũng chuyển động theo trên hai trục tọa độ.
- Chuyển động ném ngang của vật M được phân tích thành hai chuyển động thành phần theo hai phương Ox và Oy
O
X
Học sinh trả lời:
Câu 1 trang 86 sgk
3. Xác định các chuyển động thành phần.
a. Các phương trình của chuyển động thành phần trên trục OX của chất Điểm:
+ ax= 0
+ vx= v0(m/s)
+ x = v0.t (m)
vậy : chuyển động của vật M theo phương ox là chuyển động thẳng đều.
b. Các phương trình của chuyển động thành phần trên trục OY
của chất Điểm:
O
h
+ ay= g
+ vy= g.t (m/s)
+ y = ½ g.t2 (m)
Vậy: chuyển động của vật theo phương oy là chuyển động rơi tự do.
Học sinh trả lời câu 1 sgk
Y(m)
Voy = 0
II.Xác định chuyển động của vật
Tổng hợp hai chuyển động thành phần ta được chuyển động của vật.
1.Dạng quỹ đạo của vật:
+ x = v0.t (m)
+ y = ½ g.t2 (m)
t = x/v0
?
+ y = g. x2 /2.v20 (m)
Nhận xét:(sgk)
- Từ phương trình ta có dạng quỹ đạo của chuyển động là một nhánh của parabol.
- Thời gian chuyển động?
- L = xMax = ?
III.Thời gian chuyển động:
Thời gian ném ngang = thời gian vật rơi tự do theo phương 0y = thời gian vật chuyển động thẳng đều theo phương ox.
Thay : y = h
+ h = ½ g.t2 (m)
t = ?
IV. Tầm ném xa:
- Từ các biểu thức:
+ x = v0.t (m) ;
Gọi L là tầm ném xa của vật,khi vật chạm đất thì :
Học sinh trả lời cau số 2 sgk
Câu số 2/87 sgk
Tóm tắt
h = 80 m
V0 = 20 m/s
g = 10 m/s2
Tính t = ?
L = ?
b. Viết ptqd của vật ?
Bài làm
Áp dụng các biểu thức:
a. t = 4s
L = v0.t = 80m
b. + y = g. x2 /2.v20 (m) = 1/80.x2
V. Thí nghiệm kiểm chứng:
Nhận xét:
- thí nghiệm xác nhận :
+ Phân tích chuyển động ném ngang như trong bài học là đúng.
+ Thời gian vật rơi không phụ thuộc vào v0,
và khối lượng của vật,chỉ phụ thuộc vào độ cao h.
Bài tập
Bài 1: Bi A có khối lượng lớn gấp đôi bi B.Cùng một lúc tại mái nhà: bi A được thả rơi tự do,bi B được ném ngang. Bỏ qua sức cản của không khí.Câu nào sau đây đúng ?
A chạm đất trước.
b. B chạm đất trước.
c. Cả hai cùng chạm đất.
d. Không có câu nào đúng
Câu 2:
Một máy bay bay theo phương ngang ở độ cao 10km với vận tốc 720 km/h .người phi công phải thả bom cách mục tiêu bao nhiêu theo phương ngang để bom rơi đúng mục tiêu ? Chọn câu đúng?
a. 4,5 km
b. 13,5 km
c. 16,5 km
c. 9 km
Bài học đến đây là kết thúc xin cảm ơn quý thầy cô và các em tham dự
Kiểm tra bài cũ
Câu 2: Lực hướng tâm là loại lực:
a. mới như lực hấp dẫn.
Câu 1: Định nghĩa lực hướng tâm? Biểu thức?
b.không mới như lực hấp dẫn.
Quy ước của tiết học
Thấy biểu tượng này ghi chép không quá 3 phút.
Thấy biểu tượng này hoặc câu hỏi thì thảo luân trong bàn đóng góp ý kiến.
Bài 15
Tiết 24 : Chuyển Động Ném Ngang.
Khảo Sát Chuyển động Ném Ngang: (sgk).
Chọn hệ trục tọa độ:
Hệ tọa độ Đề_các xOy có :
+ gốc tọa độ O.
+ Ox trùng với v0.
+ OY trùng với P.
O
X
Y
Quỹ đạo chuyển động của vật có hình dạng như thế nào vậy các trò?
Hãy cho biết cách xác định vị các vị trí của vật ?
h
My
Mx
2. Phân tích chuyển động Ném ngang:
- Khi vật M chuyển động thì hình chiếu Mx và My của nó cũng chuyển động theo trên hai trục tọa độ.
- Chuyển động ném ngang của vật M được phân tích thành hai chuyển động thành phần theo hai phương Ox và Oy
O
X
Học sinh trả lời:
Câu 1 trang 86 sgk
3. Xác định các chuyển động thành phần.
a. Các phương trình của chuyển động thành phần trên trục OX của chất Điểm:
+ ax= 0
+ vx= v0(m/s)
+ x = v0.t (m)
vậy : chuyển động của vật M theo phương ox là chuyển động thẳng đều.
b. Các phương trình của chuyển động thành phần trên trục OY
của chất Điểm:
O
h
+ ay= g
+ vy= g.t (m/s)
+ y = ½ g.t2 (m)
Vậy: chuyển động của vật theo phương oy là chuyển động rơi tự do.
Học sinh trả lời câu 1 sgk
Y(m)
Voy = 0
II.Xác định chuyển động của vật
Tổng hợp hai chuyển động thành phần ta được chuyển động của vật.
1.Dạng quỹ đạo của vật:
+ x = v0.t (m)
+ y = ½ g.t2 (m)
t = x/v0
?
+ y = g. x2 /2.v20 (m)
Nhận xét:(sgk)
- Từ phương trình ta có dạng quỹ đạo của chuyển động là một nhánh của parabol.
- Thời gian chuyển động?
- L = xMax = ?
III.Thời gian chuyển động:
Thời gian ném ngang = thời gian vật rơi tự do theo phương 0y = thời gian vật chuyển động thẳng đều theo phương ox.
Thay : y = h
+ h = ½ g.t2 (m)
t = ?
IV. Tầm ném xa:
- Từ các biểu thức:
+ x = v0.t (m) ;
Gọi L là tầm ném xa của vật,khi vật chạm đất thì :
Học sinh trả lời cau số 2 sgk
Câu số 2/87 sgk
Tóm tắt
h = 80 m
V0 = 20 m/s
g = 10 m/s2
Tính t = ?
L = ?
b. Viết ptqd của vật ?
Bài làm
Áp dụng các biểu thức:
a. t = 4s
L = v0.t = 80m
b. + y = g. x2 /2.v20 (m) = 1/80.x2
V. Thí nghiệm kiểm chứng:
Nhận xét:
- thí nghiệm xác nhận :
+ Phân tích chuyển động ném ngang như trong bài học là đúng.
+ Thời gian vật rơi không phụ thuộc vào v0,
và khối lượng của vật,chỉ phụ thuộc vào độ cao h.
Bài tập
Bài 1: Bi A có khối lượng lớn gấp đôi bi B.Cùng một lúc tại mái nhà: bi A được thả rơi tự do,bi B được ném ngang. Bỏ qua sức cản của không khí.Câu nào sau đây đúng ?
A chạm đất trước.
b. B chạm đất trước.
c. Cả hai cùng chạm đất.
d. Không có câu nào đúng
Câu 2:
Một máy bay bay theo phương ngang ở độ cao 10km với vận tốc 720 km/h .người phi công phải thả bom cách mục tiêu bao nhiêu theo phương ngang để bom rơi đúng mục tiêu ? Chọn câu đúng?
a. 4,5 km
b. 13,5 km
c. 16,5 km
c. 9 km
Bài học đến đây là kết thúc xin cảm ơn quý thầy cô và các em tham dự
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...
Người chia sẻ: Phùng Văn Thành
Dung lượng: |
Lượt tài: 1
Loại file:
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)