Bài 15. Bài toán về chuyển động hướng ngang
Chia sẻ bởi Nguyễn Quốc Khánh |
Ngày 09/05/2019 |
43
Chia sẻ tài liệu: Bài 15. Bài toán về chuyển động hướng ngang thuộc Vật lý 10
Nội dung tài liệu:
KIỂM TRA BÀI CŨ
Phát biểu định nghĩa và viết biểu thức lực hướng tâm ?
Trả lời: Lực (hay hợp lực của các lực) tác dụng vào một vật chuyển động tròn đều và gây ra cho vật gia tốc hướng tâm gọi là lực hướng tâm.
Biểu thức:
Câu 1:
Nêu ví dụ về lợi ích hoặc tác hại của chuyển động li tâm?
Trả lời:
* Lợi ích: Ứng dụng trong máy vắt ly tâm
* Tác hại: Chuyển động li tâm cần phải tránh trong trường hợp nếu đến chỗ rẽ bằng phẳng mà ô tô chạy nhanh quá , thì lực ma sát nghỉ cực đại không đủ lớn để đóng vai trò lực hướng tâm giữ cho ô tô chuyển động tròn. Ô tô sẽ trượt ly tâm, dễ gây ra tai nạn giao thông.
KIỂM TRA BÀI CŨ
Câu 2:
15. BÀI TOÁN VỀ CHUYỂN ĐỘNG NÉM NGANG
1. Chọn hệ tọa độ
2. Phân tích chuyển động ném ngang
I. Khảo sát chuyển động ném ngang
O
------------------
----------------------------------------------
Như vây, ta đã
phân tích chuyển động
ném ngang thành
hai chuyển động
thành phần
15. BÀI TOÁN VỀ CHUYỂN ĐỘNG NÉM NGANG
Theo định luật II Niu-tơn, ta có:
Theo trục Ox, Oy:
3. Xác định các chuyển động thành phần
II. Xác định chuyển động của vật
1. Dạng quỹ đạo
2. Thời gian chuyển động
15. BÀI TOÁN VỀ CHUYỂN ĐỘNG NÉM NGANG
3. Tầm ném xa
III. Thí nghiệm kiểm chứng
15. BÀI TOÁN VỀ CHUYỂN ĐỘNG NÉM NGANG
a) -Thời gian chuyển động của vật:
-Tầm bay xa của vật:
b) Ta có:
Thay vào biểu thức:
=> Ta được pt quỹ đạo:
Câu C2 : SGK
Trả lời:
A
B
B
A
Vì khi gõ búa thì 2 hòn bi cùng chuyển động từ một độ cao: bi A bị ném ngang, bi B rơi tự do.
=>Thí nghiệm đã xác nhận thời gian ném ngang bằng thời gian rơi tự do.
Công thức 15.8 được kiểm chứng.
Câu C3: sgk
Trả lời:
15. BÀI TOÁN VỀ CHUYỂN ĐỘNG NÉM NGANG
*** Ảnh của hai viên bi A và B đang chuyển động
Ảnh hai viên bi A và B
đangchuyển động
Ta thấy hai bi luôn ở cùng một độ cao
TỔNG KẾT BÀI HỌC
* Chuyển động ném ngang có thể phân tích thành hai chuyển động thành phần theo hai trục tọa độ.
* Biết hai chuyển động thành phần, ta suy ra được chuyển động của vật.
+ Quỹ đạo của chuyển động ném ngang có dạng parabol.
+ Thời gian chuyển động bằng thời gian rơi tự do của vật
được thả từ cùng một độ cao:
+ Tầm ném xa:
THE END
Phát biểu định nghĩa và viết biểu thức lực hướng tâm ?
Trả lời: Lực (hay hợp lực của các lực) tác dụng vào một vật chuyển động tròn đều và gây ra cho vật gia tốc hướng tâm gọi là lực hướng tâm.
Biểu thức:
Câu 1:
Nêu ví dụ về lợi ích hoặc tác hại của chuyển động li tâm?
Trả lời:
* Lợi ích: Ứng dụng trong máy vắt ly tâm
* Tác hại: Chuyển động li tâm cần phải tránh trong trường hợp nếu đến chỗ rẽ bằng phẳng mà ô tô chạy nhanh quá , thì lực ma sát nghỉ cực đại không đủ lớn để đóng vai trò lực hướng tâm giữ cho ô tô chuyển động tròn. Ô tô sẽ trượt ly tâm, dễ gây ra tai nạn giao thông.
KIỂM TRA BÀI CŨ
Câu 2:
15. BÀI TOÁN VỀ CHUYỂN ĐỘNG NÉM NGANG
1. Chọn hệ tọa độ
2. Phân tích chuyển động ném ngang
I. Khảo sát chuyển động ném ngang
O
------------------
----------------------------------------------
Như vây, ta đã
phân tích chuyển động
ném ngang thành
hai chuyển động
thành phần
15. BÀI TOÁN VỀ CHUYỂN ĐỘNG NÉM NGANG
Theo định luật II Niu-tơn, ta có:
Theo trục Ox, Oy:
3. Xác định các chuyển động thành phần
II. Xác định chuyển động của vật
1. Dạng quỹ đạo
2. Thời gian chuyển động
15. BÀI TOÁN VỀ CHUYỂN ĐỘNG NÉM NGANG
3. Tầm ném xa
III. Thí nghiệm kiểm chứng
15. BÀI TOÁN VỀ CHUYỂN ĐỘNG NÉM NGANG
a) -Thời gian chuyển động của vật:
-Tầm bay xa của vật:
b) Ta có:
Thay vào biểu thức:
=> Ta được pt quỹ đạo:
Câu C2 : SGK
Trả lời:
A
B
B
A
Vì khi gõ búa thì 2 hòn bi cùng chuyển động từ một độ cao: bi A bị ném ngang, bi B rơi tự do.
=>Thí nghiệm đã xác nhận thời gian ném ngang bằng thời gian rơi tự do.
Công thức 15.8 được kiểm chứng.
Câu C3: sgk
Trả lời:
15. BÀI TOÁN VỀ CHUYỂN ĐỘNG NÉM NGANG
*** Ảnh của hai viên bi A và B đang chuyển động
Ảnh hai viên bi A và B
đangchuyển động
Ta thấy hai bi luôn ở cùng một độ cao
TỔNG KẾT BÀI HỌC
* Chuyển động ném ngang có thể phân tích thành hai chuyển động thành phần theo hai trục tọa độ.
* Biết hai chuyển động thành phần, ta suy ra được chuyển động của vật.
+ Quỹ đạo của chuyển động ném ngang có dạng parabol.
+ Thời gian chuyển động bằng thời gian rơi tự do của vật
được thả từ cùng một độ cao:
+ Tầm ném xa:
THE END
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...
Người chia sẻ: Nguyễn Quốc Khánh
Dung lượng: |
Lượt tài: 1
Loại file:
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)