Bài 15. Bài toán về chuyển động hướng ngang

Chia sẻ bởi Kiều Thanh Bắc | Ngày 09/05/2019 | 51

Chia sẻ tài liệu: Bài 15. Bài toán về chuyển động hướng ngang thuộc Vật lý 10

Nội dung tài liệu:

? Nhắc lại công thức vận tốc, phương trình tọa độ của chuyển động thẳng đều và chuyển động rơi tự do.
? Biểu thức của định luật II Niu-tơn dưới dạng vectơ.
KIỂM TRA BÀI CŨ
Máy bay thả hàng cứu trợ
Bài 15: BÀI TOÁN VỀ CHUYỂN ĐỘNG NÉM NGANG
* Phương pháp toạ độ
gồm 4 bước
Bước 1: Chän hÖ to¹ ®é thÝch hîp
Bước 2: Ph©n tÝch chuyÓn ®éng
Bưuớc 3: Khảo sát chuyển động thành phần trên trục toạ độ
Buước 4: Xỏc d?nh chuy?n d?ng c?a v?t
Mặt đất
O
I. Khảo sát chuyển động ném ngang
h
////////////////////////////////////////////////////////////////////////////////////////////////////////////////////////////////////////////////////////////////////////////////////
M?t d?t
O
x
y
1: Chọn hệ tọa độ
I. Khảo sát chuyển động ném ngang
Chọn hệ tọa độ vuông góc Oxy
O
x
y
M
Mx
My
I. Khảo sát chuyển động ném ngang
2: Phân tích chuyển động ném ngang:
O
x
y
M
Mx
My
2: Phân tích chuyển động ném ngang:
I. Khảo sát chuyển động ném ngang
Chuyển động của điểm M được phân tích thành 2 chuyển động thành phần.
Chuyển động của MX theo trục Ox

Chuyển động của MY theo trục Oy
O
x
y
M
Mx
My
2: Phân tích chuyển động ném ngang:
I. Khảo sát chuyển động ném ngang
Chuyển động của Mx theo trục Ox:
Chuyển động thẳng đều

Chuyển động của My theo trục Oy:
Rơi tự do
Chuyển động của điểm M được phân tích thành 2 chuyển động thành phần.
3. Xác định các chuyển động thành phần:
a. Các phương trình chuyển động của thành phần Mx theo trục Ox:
b. Các phương trình chuyển động của
thành phần My theo trục Oy:
I. Khảo sát chuyển động ném ngang
II. Xác Định Chuyển Động Của Vật.
1. Dạng của quỹ đạo:
+ x = v0.t (m)
+ y = ½ g.t2 (m)
t = ?


?
0
x (m)
y (m)
h
Quỹ đạo của vật có dạng một nửa đường Parabol
2. Thời gian chuyển động
Khi vật rơi chạm đất thì y = h nên thời gian
vật ném ngang chạm đất là:
y = h = 1/2 gt2
II. Xác định chuyển động của vật
0
x (m)
y (m)
h
xmax
L
II. Xác định chuyển động của vật
3. Tầm ném xa (L)
4. Bài tập vận dụng
C2: Một vật được ném ngang ở độ cao h = 80 m, với vận tốc đầu v0 = 20 m/s. Lấy g = 10 m/s2.
a. Tính thời gian chuyển động và tầm bay xa của vật.
b. Lập phương trình quỹ đạo
II. Xác định chuyển động của vật
Tóm tắt
Giải
h= 80 m
v0 = 20m/s
g= 10 m/s2
III. Thí nghiệm kiểm chứng
Kết luận:
Phương pháp phân tích chuyển động ném ngang như trong bài học là đúng.
Thời gian rơi chỉ phụ thuộc vào độ cao rơi mà không phụ thuộc vào vận tốc v0.
CỦNG CỐ KIẾN THỨC
a. Mx chuyển động thẳng đều theo trục Ox :
b. My chuyển động rơi tự do theo trục Oy :
Phương trình quỹ đạo:

Thời gian chuyển động:
Giải bài toán chuyển động của vật ném ngang ta phân tích chuyển động của vật thành 2 thành phần:
Tầm ném xa:L=v0t=v0.
Câu 1 Bi A có khối lượng gấp đôi bi B. Cùng một lúc tại mái nhà, bi A được thả rơi còn bi B được ném theo phương ngang. Bỏ qua sức cản của không khí. Chọn đáp án đúng nhất:
A. A chạm đất trước
B. A chạm đất sau
C. Cả hai chạm đất cùng lúc
D. Không kết luận được
BÀI TẬP CỦNG CỐ VÀ VẬN DỤNG
Sai
Sai
Sai
Đúng
Câu 2: Một máy bay đang bay ngang với vận tốc 150 m/s ở độ cao 490 m thì thả một gói hàng xuống đất. Lấy g = 9,8 m/s2.
Tính tầm xa của gói hàng ?
Đúng
a. 1000 m.
b. 1500 m.
c. 15000 m.
d. 7500 m.
BÀI TẬP CỦNG CỐ VÀ VẬN DỤNG
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...

Người chia sẻ: Kiều Thanh Bắc
Dung lượng: | Lượt tài: 1
Loại file:
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)