Bài 15. Bài tập chương I và chương II
Chia sẻ bởi Lê Anh Tôn |
Ngày 08/05/2019 |
71
Chia sẻ tài liệu: Bài 15. Bài tập chương I và chương II thuộc Sinh học 12
Nội dung tài liệu:
Đoạn mạch có nghĩa trong gen: 3’ … TAT GGG XAT GTA ATG GGX … 5’
Đoạn mạch bổ sung trong gen: 5’ … ATA XXX GTA XAT TAX XXG… 3’
Mạch sao sao chép (mARN): 5’ … TAT GGG XAT GTA ATG GGX … 3’
Số cođon: 18 nu : 3 nu = 6.
Các cođon (mã sao) trên mARN: 5’ … TAT GGG XAT GTA ATG GGX … 3’
Các anticođon(đối mã) trên tARN: 3’ … AUA.XXX.GUA.XAU.UAX.XXG … 5’
Bài 1.
Glyxin
Lyzin Anticođon: UUU, UUX
Bài 2.
Bài 3.
Đoạn peptit: Arg – Gly – Ser – Phe – Val – Asp – Arg.
Đoạn ADN: - GGX TAG XTG XTT XXT TGG GGA – (1)
- XXG ATX GAX GAA GGA AXX XXT – (2)
Tra bảng mã di truyền: Arg có 6 cođon mã hóa (2 ô). Đánh dấu 2 mạch và xét.
Xét (1): nếu chiều 3’ 5’ thì cođon đầu (XXG) và cuối (XXU). Tra bảng mã di truyền, 2 cođon này không mã hóa Arg.
Xét (1): nếu chiều 5’ 3’ thì cođon đầu (UXX) và cuối (GXX). Tra bảng mã di truyền, 2 cođon này không mã hóa Arg.
Xét (2): nếu chiều 3’ 5’ thì cođon đầu (GGX) và cuối (GGA). Tra bảng mã di truyền, 2 cođon này không mã hóa Arg.
Xét (2): nếu chiều 5’ 3’ thì cođon đầu (AGG) và cuối (XGG). Tra bảng mã di truyền, 2 cođon này đều mã hóa Arg, (2) là m.gốc có chiều từ phải qua trái.
Viết lại mạch gốc (2): 3’ … TXX XXA AGG AAG XAG XTA GXX … 5’
Mạch sao(mARN): 5’ …AGG GGU UXX UUX GUX GAU XGG … 3’
Đoạn peptit: Arg Gly Ser Phe Val Asp Arg
Bài 4.
Đoạn peptit: … Val – Trp – Lys – Pro …
Các bộ ba mã hóa: GUU(Val) – UGG(Trp) – Lys(AAG) – Pro(XXA)
Bài 5.
Đoạn mARN: 5’ … XAU AAG AAU XUU GX … 3’
Đoạn ADN: 3’ … GTA TTX TTA GAA XG … 5’
5’ … XAT AAG AAT XTT GX … 3’
Tra bảng mã di truyền: Cođon XAU – chữ cái thứ nhất (X) chọn dòng (X) – chữ cái thứ 2 (A) chọn cột (A), tại ô giao cắt tìm (XAU) xác định axit amin được mã hóa là His. Tương tự ta có trình tự – Lys – Asn – Leu.
Đoạn mARN: 5’ … XA AAG AAU XUU GX … 3’
U
G
His
Gln
Đoạn mARN: 5’ … XAU
G
AA
GAA
UXU
UGX … 3’
Đoạn peptit: … His Glu Glu Ser Cys …
Thay 1nu đổi mới 1 cođon đổi mới 1 axit amin, thêm 1nu dịch toàn bộ khung mã hóa từ điểm ĐB đổi mới nhiều axit amin tương ứng
Bài 6.
2n = 10 5 cặp, nếu không tính thể 3 kép thì có tối đa 5 thể ba.
Bài 7.
Cây lưỡng bội (2n) giảm phân cho giao tử (n). Cây thể ba (2n + 1) giảm phân cho 2 loại giao tử (n + 1) và (n) với tỉ lệ bằng nhau.
Sơ đồ lai:
P.
Cây thể ba (2n + 1) x Cây lưỡng bội (2n)
G.
(n + 1) = (n) (n)
F1.
50% (2n + 1) : 50% (2n)
Bài 8.
2n = 24 n = 12 (thể đơn bội)
n = 12 thể tam bội-đa bội lẻ(3n = 36) và thể tứ bội-đa bội chẵn(4n = 48)
Cơ chế hình thành:
Thể đa bội lẻ (3n):
P:
(2n = 24)
(2n = 24)
(3n = 36)
(n = 12)
(2n = 24)
:P
(G)
(G)
(F)
Thể đa bội chẵn(4n):
P:
(2n = 24)
(2n = 24)
(4n = 48)
(2n = 24)
(2n = 24)
:P
(G)
(G)
(F)
Hợp tử (TB xoma) 2n = 24
Hợp tử (TB xoma) 4n = 48
cơ thể 4n = 48
thể khảm 4n = 48
Bài 9.
Kiến thức bổ sung:
Các kiểu gen của cây tứ bội.
Các giao tử và tỉ lệ.
AAAA
1 AA
AAAa
1/2 AA : 1/2 Aa
1/6 AA : 4/6 Aa : 1/6 aa
A A
a a
Aaaa
1/2 Aa : 1/2 aa
aaaa
1 aa
Tỉ lệ phân li KH và KG.
G:
P: Aaaa x Aaaa
(½ Aa : ½ aa)
(½ Aa : ½ aa)
F1:
1/4AAaa
: 1/4Aaaa
: 1/4Aaaa
: 1/4aaaa
TLKG:
1/4AAaa
: 2/4Aaaa
: 1/4aaaa
TLKH:
3/4A- - - (cao) :
1/4aaaa (thấp)
G:
P: AAaa x AAaa
(1/6AA : 4/6Aa : 1/6aa)
(1/6AA : 4/6Aa : 1/6 aa)
F1:
1/36AAAA
: 4/36AAAa
4/36AAAa
: 16/36AAaa
TLKG:
TLKH:
: 1/36AAaa
: 4/36Aaaa
1/36AAaa
: 4/36Aaaa
: 1/36aaaa
1/36AAAA
: 8/36AAAa
: 18/36AAaa
: 8/36Aaaa
: 1/36aaaa
35/36A - - - (cây cao)
: 1/36aaaa (cây thấp)
Chuối nhà
Chuối rừng
So sánh chuối nhà và chuối rừng
Bộ NST tam bội (3n)
Bộ NST lưỡng bội (2n)
Hàm lượng ADN cao
Hàm lượng ADN thấp
Tổng hợp chất hữu cơ mạnh, sinh trưởng nhanh, cơ quan sinh dưỡng to, phát triển mạnh.
Tổng hợp chất hữu cơ yếu, sinh trưởng chậm, cơ quan sinh dưỡng nhỏ, phát triển yếu.
Không phát sinh được giao tử, không có hạt, sinh sản sinh dưỡng
Phát sinh được giao tử, có nhiều hạt, sinh sản hữu tính.
Nguồn gốc chuối nhà.
Chuối rừng
(2n)
(2n)
(3n)
(n)
(2n)
chuối rừng
Chuối nhà
Đoạn mạch bổ sung trong gen: 5’ … ATA XXX GTA XAT TAX XXG… 3’
Mạch sao sao chép (mARN): 5’ … TAT GGG XAT GTA ATG GGX … 3’
Số cođon: 18 nu : 3 nu = 6.
Các cođon (mã sao) trên mARN: 5’ … TAT GGG XAT GTA ATG GGX … 3’
Các anticođon(đối mã) trên tARN: 3’ … AUA.XXX.GUA.XAU.UAX.XXG … 5’
Bài 1.
Glyxin
Lyzin Anticođon: UUU, UUX
Bài 2.
Bài 3.
Đoạn peptit: Arg – Gly – Ser – Phe – Val – Asp – Arg.
Đoạn ADN: - GGX TAG XTG XTT XXT TGG GGA – (1)
- XXG ATX GAX GAA GGA AXX XXT – (2)
Tra bảng mã di truyền: Arg có 6 cođon mã hóa (2 ô). Đánh dấu 2 mạch và xét.
Xét (1): nếu chiều 3’ 5’ thì cođon đầu (XXG) và cuối (XXU). Tra bảng mã di truyền, 2 cođon này không mã hóa Arg.
Xét (1): nếu chiều 5’ 3’ thì cođon đầu (UXX) và cuối (GXX). Tra bảng mã di truyền, 2 cođon này không mã hóa Arg.
Xét (2): nếu chiều 3’ 5’ thì cođon đầu (GGX) và cuối (GGA). Tra bảng mã di truyền, 2 cođon này không mã hóa Arg.
Xét (2): nếu chiều 5’ 3’ thì cođon đầu (AGG) và cuối (XGG). Tra bảng mã di truyền, 2 cođon này đều mã hóa Arg, (2) là m.gốc có chiều từ phải qua trái.
Viết lại mạch gốc (2): 3’ … TXX XXA AGG AAG XAG XTA GXX … 5’
Mạch sao(mARN): 5’ …AGG GGU UXX UUX GUX GAU XGG … 3’
Đoạn peptit: Arg Gly Ser Phe Val Asp Arg
Bài 4.
Đoạn peptit: … Val – Trp – Lys – Pro …
Các bộ ba mã hóa: GUU(Val) – UGG(Trp) – Lys(AAG) – Pro(XXA)
Bài 5.
Đoạn mARN: 5’ … XAU AAG AAU XUU GX … 3’
Đoạn ADN: 3’ … GTA TTX TTA GAA XG … 5’
5’ … XAT AAG AAT XTT GX … 3’
Tra bảng mã di truyền: Cođon XAU – chữ cái thứ nhất (X) chọn dòng (X) – chữ cái thứ 2 (A) chọn cột (A), tại ô giao cắt tìm (XAU) xác định axit amin được mã hóa là His. Tương tự ta có trình tự – Lys – Asn – Leu.
Đoạn mARN: 5’ … XA AAG AAU XUU GX … 3’
U
G
His
Gln
Đoạn mARN: 5’ … XAU
G
AA
GAA
UXU
UGX … 3’
Đoạn peptit: … His Glu Glu Ser Cys …
Thay 1nu đổi mới 1 cođon đổi mới 1 axit amin, thêm 1nu dịch toàn bộ khung mã hóa từ điểm ĐB đổi mới nhiều axit amin tương ứng
Bài 6.
2n = 10 5 cặp, nếu không tính thể 3 kép thì có tối đa 5 thể ba.
Bài 7.
Cây lưỡng bội (2n) giảm phân cho giao tử (n). Cây thể ba (2n + 1) giảm phân cho 2 loại giao tử (n + 1) và (n) với tỉ lệ bằng nhau.
Sơ đồ lai:
P.
Cây thể ba (2n + 1) x Cây lưỡng bội (2n)
G.
(n + 1) = (n) (n)
F1.
50% (2n + 1) : 50% (2n)
Bài 8.
2n = 24 n = 12 (thể đơn bội)
n = 12 thể tam bội-đa bội lẻ(3n = 36) và thể tứ bội-đa bội chẵn(4n = 48)
Cơ chế hình thành:
Thể đa bội lẻ (3n):
P:
(2n = 24)
(2n = 24)
(3n = 36)
(n = 12)
(2n = 24)
:P
(G)
(G)
(F)
Thể đa bội chẵn(4n):
P:
(2n = 24)
(2n = 24)
(4n = 48)
(2n = 24)
(2n = 24)
:P
(G)
(G)
(F)
Hợp tử (TB xoma) 2n = 24
Hợp tử (TB xoma) 4n = 48
cơ thể 4n = 48
thể khảm 4n = 48
Bài 9.
Kiến thức bổ sung:
Các kiểu gen của cây tứ bội.
Các giao tử và tỉ lệ.
AAAA
1 AA
AAAa
1/2 AA : 1/2 Aa
1/6 AA : 4/6 Aa : 1/6 aa
A A
a a
Aaaa
1/2 Aa : 1/2 aa
aaaa
1 aa
Tỉ lệ phân li KH và KG.
G:
P: Aaaa x Aaaa
(½ Aa : ½ aa)
(½ Aa : ½ aa)
F1:
1/4AAaa
: 1/4Aaaa
: 1/4Aaaa
: 1/4aaaa
TLKG:
1/4AAaa
: 2/4Aaaa
: 1/4aaaa
TLKH:
3/4A- - - (cao) :
1/4aaaa (thấp)
G:
P: AAaa x AAaa
(1/6AA : 4/6Aa : 1/6aa)
(1/6AA : 4/6Aa : 1/6 aa)
F1:
1/36AAAA
: 4/36AAAa
4/36AAAa
: 16/36AAaa
TLKG:
TLKH:
: 1/36AAaa
: 4/36Aaaa
1/36AAaa
: 4/36Aaaa
: 1/36aaaa
1/36AAAA
: 8/36AAAa
: 18/36AAaa
: 8/36Aaaa
: 1/36aaaa
35/36A - - - (cây cao)
: 1/36aaaa (cây thấp)
Chuối nhà
Chuối rừng
So sánh chuối nhà và chuối rừng
Bộ NST tam bội (3n)
Bộ NST lưỡng bội (2n)
Hàm lượng ADN cao
Hàm lượng ADN thấp
Tổng hợp chất hữu cơ mạnh, sinh trưởng nhanh, cơ quan sinh dưỡng to, phát triển mạnh.
Tổng hợp chất hữu cơ yếu, sinh trưởng chậm, cơ quan sinh dưỡng nhỏ, phát triển yếu.
Không phát sinh được giao tử, không có hạt, sinh sản sinh dưỡng
Phát sinh được giao tử, có nhiều hạt, sinh sản hữu tính.
Nguồn gốc chuối nhà.
Chuối rừng
(2n)
(2n)
(3n)
(n)
(2n)
chuối rừng
Chuối nhà
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...
Người chia sẻ: Lê Anh Tôn
Dung lượng: |
Lượt tài: 0
Loại file:
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)