Bài 15. Bài tập chương I và chương II
Chia sẻ bởi Trần Ngọc Dũng |
Ngày 08/05/2019 |
36
Chia sẻ tài liệu: Bài 15. Bài tập chương I và chương II thuộc Sinh học 12
Nội dung tài liệu:
BÀI 15:
BÀI TẬP CHƯƠNG I
Bài 1: Dưới đây là 1 phần trình tự nu của 1 mạch trong gen:
3’…TATGGGXATGTAATGGGX…5’
Hãy xác định trình tự nu của:
- Mạch bổ sung với mạch nói trên
- MARN được phiên mã từ mạch trên.
b. Có bao nhiêu côdon trong mARN?
c. Liệt kê các bộ ba đối mã với các côdon đó.
a1. Trình tự các nu ở mạch bổ sung là:
a2. Trình tự các nu của mARN :
b. Số côdon trong mARN :
- Tổng số nu trong mARN là 18
- Vậy số côdon trong mARN là: 18:3=6 côdon
c. Các bộ ba đối mã của tARN đối với mỗi côdon
Các côdon nào trong mARN mã hoá glixin?
Bài 2: Tham khảo bảng mã di truyền sau:
a. GGU, GGX, GGA, GGG
Có bao nhiêu côdon mã hoá lizin? Đối với mỗi côdon, hãy viết bộ ba đối mã bổ sung?
b.
Có 2 côdon mã hoá lizin
Các côdon trên mARN: AAA, AAG
Cụm đối mã trên tARN: UUU, UUX
Khi côdon AAG trên mARN được dịch mã thì aa nào được bổ sung trên chuỗi polypeptit?
c. Lizin được bổ sung vào chuỗi polypeptit
Bài 3: Một đoạn chuỗi polypeptit là Arg-Gly-Ser-Phe-Val-Asp-Arg được mã hóa bởi đoạn ADN sau:
-GGXTAGXTGXTTXXTTGGGGA-
-XXGATXGAXGAAGGAAXXXXT-
mạch nào là mạch gốc, đánh dấu mỗi mạch bằng hướng đúng của nó?
Đoạn chuỗi polypeptit:
Arg - Gly - Ser - Phe - Val - Asp - Arg
mARN: 5’AGG GGU UXX UUX GUX GAU XGG3’
ADN:m.gốc : 3’TXX XXA AGG AAG XAG XTA GXX5’
M.bổ sung: 5’AGG GGT TXX TTX GTX GAT XGG3’
Bài 4: Một đoạn polypeptit gồm các aa sau: …Val-Trp-Lys-Pro…
Biết rằng các aa được mã hoá bởi các bộ ba sau: Val: GUU; Trp: UGG; Lys: AAG; Pro: XXA.
a. Bao nhiêu côdon mã hoá cho đoạn polypeptit đó?
b. Viết trình tự các nu tương ứng trên mARN?
Có 4 aa trong đoạn polypeptit nên có 4 côdon.
Đoạn polypeptit: …Val - Trp - Lys - Pro…
mARN: …GUU UGG AAG XXA
Bài 5: Một đoạn mARN có trật tự các nu như sau:
5’…XAUAAGAAUXUUGX…3’
a. Viết trật tự các nu của ADN đã tạo ra mARN này?
b. Viết 4 aa có thể được dịch mã từ điểm khởi đầu của đoạn mARN trên?
c. Cho rằng đột biến thay thế nu xảy ra trong ADN làm cho nu thứ 3 là U của mARN được thay bằng G:
5’…XAG*AAGAAUXUUGX…3’
Hãy viết trật tự aa của chuỗi polypeptit được tổng hợp từ đoạn gen bị biến đổi trên?
d. Cho rằng việc bổ sung thêm 1 nu xảy ra trong ADN làm cho G được thêm vào giữa nu thứ 3 và thứ 4 của mARN này:
5’…XAUG*AAGAAUXUUGX…3’
Hãy viết trật tự aa của chuỗi polypeptit được tổng hợp từ đoạn gen bị biến đổi trên?
e. Trên cơ sở thông tin ở (c) và (d), loại đột biến nào trong ADN có ảnh hưởng lớn hơn lên prôtein được dịch mã (thay thế nu hay thêm nu)? Giải thích?
Trình tự các nu của ADN đã tạo ra mARN:
mARN: 5’…XAUAAGAAUXUUGX…3’
ADN gốc: 3’…GTATTXTTAGAAXG…5’
b. mARN: 5’…XAUAAGAAUXUUGX…3’
Polypeptit:
His – Lys – Asn -Leu
c. mARN:
5’…XAG*AAGAAUXUUGX…3’
aa: Gln – Lys – Asn - Leu
d. mARN:
5’…XAUG*AAGAAUXUUGX…3’
aa: His – Glu – Glu – Ser - Cys
b. mARN: 5’…XAUAAGAAUXUUGX…3’
Polypeptit:
His – Lys – Asn -Leu
e. Đột biến thêm nu trong ADN ảnh hưởng lớn hơn lên prôtein do dịch mã. Vì:
Ở c đột biến thay thế chỉ ảnh hưởng đến 1 aa trên prôtein.
Ở d đột biến thêm 1 nu làm thay đổi toàn bộ bộ ba từ vị trí thêm nu nên thay đổi aa từ vị trí đó đến cuối prôtein.
Bài 8: Bộ lưỡng bội bộ NST của 1 loài sv có 2n=24
Có bao nhiêu NST ở thể đơn bội, thể tam bội và thể tứ bội?
b. Trong các dạng đa bội trên, dạng nào là đa bội lẻ, dạng nào là đa bội chẵn?
c. Nêu cơ chế hình thành các dạng đa bội trên?
Số lượng NST được dự đoán ở:
Thể đơn bội: n=12
Thể tam bội: 3n=36
Thể tứ bội: 4n=48
b. Tam bội là đa bội lẻ, tứ bội là đa bội chẵn.
c. Học bài cũ
Bài 9: Những phân tích di truyền tb học cho biết, có 2 loài chuối khác nhau: chuối rừng lưỡng bội và chuối nhà tam bội. Những loài này, alen A xác định thân cao trội hoàn toàn so với alen a xác định thân thấp. Khi gây đột biến nhân tạo, người ta thu được 1 số dạng tứ bội và các dạng này chỉ tạo các giao tử lưỡng bội có khả năng sống.
9a. Xác định kết quả phân li về KG và KH ở phép lai sau:
♀Aaaa x ♂ Aaaa
♀AAaa x ♂AAaa
Quy ước: A: Thân cao; a: Thân thấp
P: ♀Aaaa x ♂ Aaaa
Gp:
F1:
½ Aa, ½ aa
½ Aa
½ aa
½ aa
½ Aa, ½ aa
½ Aa
¼ AAaa
(T. cao)
¼ Aaaa
(T. cao)
¼ Aaaa
(T. cao)
¼ aaaa
(T. thấp)
Tỷ lệ phân li KG: ¼ AAaa: 2/4 Aaaa: ¼aaaa
Tỷ lệ phân li KH: ¾ cao: ¼ thấp
Quy ước: A: Thân cao; a: Thân thấp
P: ♀AAaa x ♂ AAaa
Gp:
F1:
1/6AA
1/6 aa
1/6 AA
1/6AA, 4/6 Aa, 1/6 aa
4/6 Aa
1/36 AAAA
(T. cao)
4/36 AAAa
(T. cao)
1/36 AAaa
(T. cao)
Tỷ lệ phân li KG: 1/36AAAaa: 8/36AAAa: 18/36AAaa:8/36Aaaa:1/36aaaa
Tỷ lệ phân li KH: 35/36 cao: 1/36 thấp
1/6AA, 4/6 Aa, 1/6 aa
4/6 Aa
1/6 aa
4/36 AAAa
(T. cao)
16/36 AAaa
(T. cao)
4/36 Aaaa
(T. cao)
4/36 Aaaa
(T. cao)
1/36 AAaa
(T. cao)
1/36 aaaa
(T. thấp)
9b. Một số đặc điểm khác nhau giữa chuối rừng và chuối nhà
BÀI TẬP CHƯƠNG I
Bài 1: Dưới đây là 1 phần trình tự nu của 1 mạch trong gen:
3’…TATGGGXATGTAATGGGX…5’
Hãy xác định trình tự nu của:
- Mạch bổ sung với mạch nói trên
- MARN được phiên mã từ mạch trên.
b. Có bao nhiêu côdon trong mARN?
c. Liệt kê các bộ ba đối mã với các côdon đó.
a1. Trình tự các nu ở mạch bổ sung là:
a2. Trình tự các nu của mARN :
b. Số côdon trong mARN :
- Tổng số nu trong mARN là 18
- Vậy số côdon trong mARN là: 18:3=6 côdon
c. Các bộ ba đối mã của tARN đối với mỗi côdon
Các côdon nào trong mARN mã hoá glixin?
Bài 2: Tham khảo bảng mã di truyền sau:
a. GGU, GGX, GGA, GGG
Có bao nhiêu côdon mã hoá lizin? Đối với mỗi côdon, hãy viết bộ ba đối mã bổ sung?
b.
Có 2 côdon mã hoá lizin
Các côdon trên mARN: AAA, AAG
Cụm đối mã trên tARN: UUU, UUX
Khi côdon AAG trên mARN được dịch mã thì aa nào được bổ sung trên chuỗi polypeptit?
c. Lizin được bổ sung vào chuỗi polypeptit
Bài 3: Một đoạn chuỗi polypeptit là Arg-Gly-Ser-Phe-Val-Asp-Arg được mã hóa bởi đoạn ADN sau:
-GGXTAGXTGXTTXXTTGGGGA-
-XXGATXGAXGAAGGAAXXXXT-
mạch nào là mạch gốc, đánh dấu mỗi mạch bằng hướng đúng của nó?
Đoạn chuỗi polypeptit:
Arg - Gly - Ser - Phe - Val - Asp - Arg
mARN: 5’AGG GGU UXX UUX GUX GAU XGG3’
ADN:m.gốc : 3’TXX XXA AGG AAG XAG XTA GXX5’
M.bổ sung: 5’AGG GGT TXX TTX GTX GAT XGG3’
Bài 4: Một đoạn polypeptit gồm các aa sau: …Val-Trp-Lys-Pro…
Biết rằng các aa được mã hoá bởi các bộ ba sau: Val: GUU; Trp: UGG; Lys: AAG; Pro: XXA.
a. Bao nhiêu côdon mã hoá cho đoạn polypeptit đó?
b. Viết trình tự các nu tương ứng trên mARN?
Có 4 aa trong đoạn polypeptit nên có 4 côdon.
Đoạn polypeptit: …Val - Trp - Lys - Pro…
mARN: …GUU UGG AAG XXA
Bài 5: Một đoạn mARN có trật tự các nu như sau:
5’…XAUAAGAAUXUUGX…3’
a. Viết trật tự các nu của ADN đã tạo ra mARN này?
b. Viết 4 aa có thể được dịch mã từ điểm khởi đầu của đoạn mARN trên?
c. Cho rằng đột biến thay thế nu xảy ra trong ADN làm cho nu thứ 3 là U của mARN được thay bằng G:
5’…XAG*AAGAAUXUUGX…3’
Hãy viết trật tự aa của chuỗi polypeptit được tổng hợp từ đoạn gen bị biến đổi trên?
d. Cho rằng việc bổ sung thêm 1 nu xảy ra trong ADN làm cho G được thêm vào giữa nu thứ 3 và thứ 4 của mARN này:
5’…XAUG*AAGAAUXUUGX…3’
Hãy viết trật tự aa của chuỗi polypeptit được tổng hợp từ đoạn gen bị biến đổi trên?
e. Trên cơ sở thông tin ở (c) và (d), loại đột biến nào trong ADN có ảnh hưởng lớn hơn lên prôtein được dịch mã (thay thế nu hay thêm nu)? Giải thích?
Trình tự các nu của ADN đã tạo ra mARN:
mARN: 5’…XAUAAGAAUXUUGX…3’
ADN gốc: 3’…GTATTXTTAGAAXG…5’
b. mARN: 5’…XAUAAGAAUXUUGX…3’
Polypeptit:
His – Lys – Asn -Leu
c. mARN:
5’…XAG*AAGAAUXUUGX…3’
aa: Gln – Lys – Asn - Leu
d. mARN:
5’…XAUG*AAGAAUXUUGX…3’
aa: His – Glu – Glu – Ser - Cys
b. mARN: 5’…XAUAAGAAUXUUGX…3’
Polypeptit:
His – Lys – Asn -Leu
e. Đột biến thêm nu trong ADN ảnh hưởng lớn hơn lên prôtein do dịch mã. Vì:
Ở c đột biến thay thế chỉ ảnh hưởng đến 1 aa trên prôtein.
Ở d đột biến thêm 1 nu làm thay đổi toàn bộ bộ ba từ vị trí thêm nu nên thay đổi aa từ vị trí đó đến cuối prôtein.
Bài 8: Bộ lưỡng bội bộ NST của 1 loài sv có 2n=24
Có bao nhiêu NST ở thể đơn bội, thể tam bội và thể tứ bội?
b. Trong các dạng đa bội trên, dạng nào là đa bội lẻ, dạng nào là đa bội chẵn?
c. Nêu cơ chế hình thành các dạng đa bội trên?
Số lượng NST được dự đoán ở:
Thể đơn bội: n=12
Thể tam bội: 3n=36
Thể tứ bội: 4n=48
b. Tam bội là đa bội lẻ, tứ bội là đa bội chẵn.
c. Học bài cũ
Bài 9: Những phân tích di truyền tb học cho biết, có 2 loài chuối khác nhau: chuối rừng lưỡng bội và chuối nhà tam bội. Những loài này, alen A xác định thân cao trội hoàn toàn so với alen a xác định thân thấp. Khi gây đột biến nhân tạo, người ta thu được 1 số dạng tứ bội và các dạng này chỉ tạo các giao tử lưỡng bội có khả năng sống.
9a. Xác định kết quả phân li về KG và KH ở phép lai sau:
♀Aaaa x ♂ Aaaa
♀AAaa x ♂AAaa
Quy ước: A: Thân cao; a: Thân thấp
P: ♀Aaaa x ♂ Aaaa
Gp:
F1:
½ Aa, ½ aa
½ Aa
½ aa
½ aa
½ Aa, ½ aa
½ Aa
¼ AAaa
(T. cao)
¼ Aaaa
(T. cao)
¼ Aaaa
(T. cao)
¼ aaaa
(T. thấp)
Tỷ lệ phân li KG: ¼ AAaa: 2/4 Aaaa: ¼aaaa
Tỷ lệ phân li KH: ¾ cao: ¼ thấp
Quy ước: A: Thân cao; a: Thân thấp
P: ♀AAaa x ♂ AAaa
Gp:
F1:
1/6AA
1/6 aa
1/6 AA
1/6AA, 4/6 Aa, 1/6 aa
4/6 Aa
1/36 AAAA
(T. cao)
4/36 AAAa
(T. cao)
1/36 AAaa
(T. cao)
Tỷ lệ phân li KG: 1/36AAAaa: 8/36AAAa: 18/36AAaa:8/36Aaaa:1/36aaaa
Tỷ lệ phân li KH: 35/36 cao: 1/36 thấp
1/6AA, 4/6 Aa, 1/6 aa
4/6 Aa
1/6 aa
4/36 AAAa
(T. cao)
16/36 AAaa
(T. cao)
4/36 Aaaa
(T. cao)
4/36 Aaaa
(T. cao)
1/36 AAaa
(T. cao)
1/36 aaaa
(T. thấp)
9b. Một số đặc điểm khác nhau giữa chuối rừng và chuối nhà
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...
Người chia sẻ: Trần Ngọc Dũng
Dung lượng: |
Lượt tài: 1
Loại file:
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)