Bài 15. Bài kiểm tra tổng hợp cuối Học kì I
Chia sẻ bởi Phạm Ngọc Bảo Uyên |
Ngày 17/10/2018 |
32
Chia sẻ tài liệu: Bài 15. Bài kiểm tra tổng hợp cuối Học kì I thuộc Ngữ văn 6
Nội dung tài liệu:
PHÒNG GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TÂN CHÂU
KỲ KIỂM TRA HỌC KÌ I NĂM HỌC 2014-2015
Môn: Ngữ văn Lớp 6
Thời gian: 90 phút
(Không kể thời gian chép đề)
_________________________________________
ĐỀ CHÍNH THỨC:
I. VĂN- TIẾNG VIỆT (4 điểm)
Câu 1: (2 điểm)
a/ Truyện “Thạch Sanh” thuộc thể loại truyện dân gian nào? (0.5 điểm)
b/ Nêu ý nghĩa của chi tiết thần kì: tiếng đàn và niêu cơm trong truyện “Thạch Sanh”. (1.5 điểm)
Câu 2: (2 điểm)
a/ Thế nào là động từ? Kể tên các loại động từ chính? (1 điểm)
b/ Xác định các động từ trong câu sau: (1 điểm)
Vua cha yêu thương Mị Nương hết mực, muốn kén cho con một người chồng thật xứng đáng.
(Sơn Tinh, Thủy Tinh)
II. LÀM VĂN (6 điểm)
Kể về một lần em giúp mẹ.
---HẾT---
HƯỚNG DẪN CHẤM KIỂM TRA HỌC KỲ I NĂM HỌC 2014-2015
Môn: Ngữ văn Lớp: 6
Câu/ Bài
Nội dung
Thang điểm
I. Văn- Tiếng việt
Câu 1
a/ Truyện “ Thạch Sanh” thuộc thể loại truyện cổ tích.
b/ Ý nghĩa của chi tiết thần kì: tiếng đàn và niêu cơm trong truyện Thạch Sanh:
- Chi tiết tiếng đàn:
+ Tiếng đàn giải oan, vạch trần tội ác.
+ Đại diện cho cái thiện và tinh thần yêu chuộng hòa bình.
- Chi tiết niêu cơm:
+ Đó là niêu cơm tượng trưng cho tấm lòng nhân đạo, tư tưởng yêu hòa bình của nhân dân ta.
0.5đ
0.5đ
0.5đ
0.5đ
Câu 2
a/ Động từ là những từ chỉ hành động, trạng thái của sự vật.
- Các loại động từ chính:
+ Động từ tình thái( thường đòi hỏi động từ khác đi kèm)
+ Động từ chỉ hành động, trạng thái (không đòi hỏi động từ khác đi kèm)
b/ Các động từ:
+ Yêu thương
+ Muốn, kén
0.5đ
0.25đ
0.25đ
0.5đ
0.5đ
II. Tập làm văn
1. Mở bài:
- Giới thiệu khái quát về một lần em giúp mẹ (Lúc nào? Ở đâu? Việc đó là việc gì?)
2. Thân bài:
- Kể diễn biến sự việc theo trình tự:
+ Thời gian
+ Không gian
+ Diễn biến của sự việc: Sự việc xảy ra như thế nào? Diễn biến ra sao? Kết thúc như thế nào?
- Cảm xúc của em sau khi giúp mẹ làm việc ấy.
* Khi kể cần chú ý đảm bảo tình huống, cốt truyện, nhân vật và sự việc được kể.
3. Kết bài:
- Cảm nghĩ của em về việc làm giúp mẹ (việc làm đó có ý nghĩa với em như thế nào?)
* Hướng dẫn chấm:
- Yêu cầu:
+ Hình thức: Có bố cục 3 phần, kể mạch lạc, trôi chảy, không vi phạm lỗi diễn đạt, chính tả, trình bày sạch đẹp.
+ Nội dung: Kể chuyện theo yêu cầu của dàn bài, có cốt truyện, có nhân vật, đảm bảo các chi tiết, sự việc tiêu biểu.
- Biểu điểm:
- Đáp ứng đủ các yêu cầu trên, có sáng tạo.
- Đáp ứng 2/3 các yêu cầu trên, vi phạm một vài lỗi nhỏ.
- Đáp ứng 1/3 các yêu cầu trên, vi phạm nhiều lỗi, trình bày không sạch.
- Hoàn toàn lạc đề
1đ
4đ
1đ
5-6đ
3-4đ
1-2đ
0đ
---HẾT---
KỲ KIỂM TRA HỌC KÌ I NĂM HỌC 2014-2015
Môn: Ngữ văn Lớp 6
Thời gian: 90 phút
(Không kể thời gian chép đề)
_________________________________________
ĐỀ CHÍNH THỨC:
I. VĂN- TIẾNG VIỆT (4 điểm)
Câu 1: (2 điểm)
a/ Truyện “Thạch Sanh” thuộc thể loại truyện dân gian nào? (0.5 điểm)
b/ Nêu ý nghĩa của chi tiết thần kì: tiếng đàn và niêu cơm trong truyện “Thạch Sanh”. (1.5 điểm)
Câu 2: (2 điểm)
a/ Thế nào là động từ? Kể tên các loại động từ chính? (1 điểm)
b/ Xác định các động từ trong câu sau: (1 điểm)
Vua cha yêu thương Mị Nương hết mực, muốn kén cho con một người chồng thật xứng đáng.
(Sơn Tinh, Thủy Tinh)
II. LÀM VĂN (6 điểm)
Kể về một lần em giúp mẹ.
---HẾT---
HƯỚNG DẪN CHẤM KIỂM TRA HỌC KỲ I NĂM HỌC 2014-2015
Môn: Ngữ văn Lớp: 6
Câu/ Bài
Nội dung
Thang điểm
I. Văn- Tiếng việt
Câu 1
a/ Truyện “ Thạch Sanh” thuộc thể loại truyện cổ tích.
b/ Ý nghĩa của chi tiết thần kì: tiếng đàn và niêu cơm trong truyện Thạch Sanh:
- Chi tiết tiếng đàn:
+ Tiếng đàn giải oan, vạch trần tội ác.
+ Đại diện cho cái thiện và tinh thần yêu chuộng hòa bình.
- Chi tiết niêu cơm:
+ Đó là niêu cơm tượng trưng cho tấm lòng nhân đạo, tư tưởng yêu hòa bình của nhân dân ta.
0.5đ
0.5đ
0.5đ
0.5đ
Câu 2
a/ Động từ là những từ chỉ hành động, trạng thái của sự vật.
- Các loại động từ chính:
+ Động từ tình thái( thường đòi hỏi động từ khác đi kèm)
+ Động từ chỉ hành động, trạng thái (không đòi hỏi động từ khác đi kèm)
b/ Các động từ:
+ Yêu thương
+ Muốn, kén
0.5đ
0.25đ
0.25đ
0.5đ
0.5đ
II. Tập làm văn
1. Mở bài:
- Giới thiệu khái quát về một lần em giúp mẹ (Lúc nào? Ở đâu? Việc đó là việc gì?)
2. Thân bài:
- Kể diễn biến sự việc theo trình tự:
+ Thời gian
+ Không gian
+ Diễn biến của sự việc: Sự việc xảy ra như thế nào? Diễn biến ra sao? Kết thúc như thế nào?
- Cảm xúc của em sau khi giúp mẹ làm việc ấy.
* Khi kể cần chú ý đảm bảo tình huống, cốt truyện, nhân vật và sự việc được kể.
3. Kết bài:
- Cảm nghĩ của em về việc làm giúp mẹ (việc làm đó có ý nghĩa với em như thế nào?)
* Hướng dẫn chấm:
- Yêu cầu:
+ Hình thức: Có bố cục 3 phần, kể mạch lạc, trôi chảy, không vi phạm lỗi diễn đạt, chính tả, trình bày sạch đẹp.
+ Nội dung: Kể chuyện theo yêu cầu của dàn bài, có cốt truyện, có nhân vật, đảm bảo các chi tiết, sự việc tiêu biểu.
- Biểu điểm:
- Đáp ứng đủ các yêu cầu trên, có sáng tạo.
- Đáp ứng 2/3 các yêu cầu trên, vi phạm một vài lỗi nhỏ.
- Đáp ứng 1/3 các yêu cầu trên, vi phạm nhiều lỗi, trình bày không sạch.
- Hoàn toàn lạc đề
1đ
4đ
1đ
5-6đ
3-4đ
1-2đ
0đ
---HẾT---
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...
Người chia sẻ: Phạm Ngọc Bảo Uyên
Dung lượng: |
Lượt tài: 0
Loại file:
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)