Bai 15
Chia sẻ bởi Phạm Tấn Phát |
Ngày 08/05/2019 |
64
Chia sẻ tài liệu: bai 15 thuộc Sinh học 12
Nội dung tài liệu:
CHÀO QUÝ THẦY CÔ
CHÀO CÁC EM HỌC SINH
Cấu trúc bài học gồm:
I. Đại trung sinh.
II. Đại tân sinh.
☞
Lưu ý:
?
Câu hỏi cần được giải quyết.
Nội dung bài học có thể tham khảo
BÀI 15. SỰ SỐNG TRONG ĐẠI TRUNG SINH VÀ TÂN SINH
BÀI 15. SỰ SỐNG TRONG ĐẠI TRUNG SINH VÀ TÂN SINH
I. Đại trung sinh.
Các em đọc SGK từ trang 72- 74 và tóm tắt đặc điểm địa chất, khí hậu và sự phát triển của sinh vật ở đai trung sinh vào phiếu học tập sau:
?
PHIẾU HỌC TẬP
BÀI 15. SỰ SỐNG TRONG ĐẠI TRUNG SINH VÀ TÂN SINH
I. Đại trung sinh.
BÀI 15. SỰ SỐNG TRONG ĐẠI TRUNG SINH VÀ TÂN SINH
I. Đại trung sinh.
1. Kỉ tam điệp
Tên kỉ gắn kiền tên đá điển hình của kỉ hoặc tên địa phương nghiên cứu kỉ đó lần đầu. Tam điệp: hệ đá của này chia làm 3 lớp
Căn cứ vào phiếu học tập của các em hãy cho biết: Đặc điểm khí hậu, địa chất và sinh vật ở kỉ này?
?
BÀI 15. SỰ SỐNG TRONG ĐẠI TRUNG SINH VÀ TÂN SINH
I. Đại trung sinh.
1. Kỉ tam điệp
BÀI 15. SỰ SỐNG TRONG ĐẠI TRUNG SINH VÀ TÂN SINH
I. Đại trung sinh.
1. Kỉ tam điệp
Quan sát trên màn hình và cho biết điều kiện nào đã dẫn tới bò sát quay trở lại thích nghi với môi trường nước?
?
BÀI 15. SỰ SỐNG TRONG ĐẠI TRUNG SINH VÀ TÂN SINH
I. Đại trung sinh.
1. Kỉ tam điệp
Do khí hậu trên lục địa khô, nguồn thức ăn khang hiếm, dưới nước nguồn tnức ăn dồi dào hơn. Do đó điều kiện trên lục địa tỏ ra không phù hợp với một số bò sát, một bộ phận của chúng quay trở lại sống ở biển, nơi tổ tiên chúng ra đời.
Song song với sự phát triển của bò sát, lớp động vật có vú đã xuất hện đầu tiên đó là: Thú mỏ vịt và thú lông nhím.
BÀI 15. SỰ SỐNG TRONG ĐẠI TRUNG SINH VÀ TÂN SINH
I. Đại trung sinh.
1. Kỉ tam điệp
BÀI 15. SỰ SỐNG TRONG ĐẠI TRUNG SINH VÀ TÂN SINH
I. Đại trung sinh.
2.Kỉ giura.
Giura: Tên dãy núi Giura ở biên giới Pháp- Thuỵ sỹ
Dựa vào phiếu học tập của các em đã hoàn thành, hãy trình bày đặc điểm khí hậu, địa chất đã làm phát sinh, phát triển và diệt vong của sinh vật ở kỉ này?
?
BÀI 15. SỰ SỐNG TRONG ĐẠI TRUNG SINH VÀ TÂN SINH
I. Đại trung sinh.
2.Kỉ giura.
BÀI 15. SỰ SỐNG TRONG ĐẠI TRUNG SINH VÀ TÂN SINH
I. Đại trung sinh.
2.Kỉ giura.
Với điều kiện khí hậu như vậy thực vật phát triển như thế nào?
Khí hậu nóng ẩm tạo điều kiện thuận lợi cho cây cỏ phát triển, đã hình thành thảm thực vật trải khắp các lục địa, mà dấu tích để lại là các tầng than đá lớn.
?
BÀI 15. SỰ SỐNG TRONG ĐẠI TRUNG SINH VÀ TÂN SINH
I. Đại trung sinh.
2.Kỉ giura.
Đây là bức tranh toàn cảnh ỏ kỉ Giura. Em hãy cho biết sự phát triển của cây hạt trần có ảnh hưởng đến sự phát triển của bò sát như thế nào?
?
BÀI 15. SỰ SỐNG TRONG ĐẠI TRUNG SINH VÀ TÂN SINH
I. Đại trung sinh.
2.Kỉ giura.
Hạt trần dạng là nguồn thức ăn cho bò sát khổng lồ phát triển. Nhiều bò sát quay trở lại môi trường biển như các giống rùa, cá sấu biển. Bò sát thống trị cả 3 môi trường: Mặt đất, trên cạn, trên không trung.
Sự kiện lớn nhất ở kỉ này là gì?
Xuất hiện những đại diện của lớp chim đầu tiên đó là chim thuỷ tổ (Archeopteryx ).
?
BÀI 15. SỰ SỐNG TRONG ĐẠI TRUNG SINH VÀ TÂN SINH
I. Đại trung sinh.
2.Kỉ giura.
Đây là chim thuỷ tổ to bằng chim bồ câu, còn giữ những đặc điểm của bò sát (hàm răng, đuôi có vài chục đốt, trên cánh còn những còn những ngón và vuốt) nhưng có những đặc điểm của chim: Lông vú do vảy sừng biến thành, chi trước biến thành cánh, chúng trèo được trên cây, ăn hoa quả và sâu bọ.
BÀI 15. SỰ SỐNG TRONG ĐẠI TRUNG SINH VÀ TÂN SINH
I. Đại trung sinh.
2.Kỉ giura.
Các đặc điểm vừa giống bò sát vừa giống chim cho em ý nghĩa giữa về mối quan hệ giữa chúng?
Các đặc điểm vừa giống bò sát vừa giống chim cho thấy chim thuỷ tổ có nguồn gốc tiến hoá từ bò sát.
?
BÀI 15. SỰ SỐNG TRONG ĐẠI TRUNG SINH VÀ TÂN SINH
I. Đại trung sinh.
3.Kỉ phấn trắng.
Kỉ phấn trắng: Lớp đá của kỉ này có phấn trắng ở nhiều nơi; hình thành từ vỏ của trùng lỗ.
Em hãy trình bày đặc điểm khí hậu, địa chất làm phát sinh, phát triển của sinh vật ở kỉ này?
?
BÀI 15. SỰ SỐNG TRONG ĐẠI TRUNG SINH VÀ TÂN SINH
I. Đại trung sinh.
3.Kỉ phấn trắng.
BÀI 15. SỰ SỐNG TRONG ĐẠI TRUNG SINH VÀ TÂN SINH
I. Đại trung sinh.
3.Kỉ phấn trắng.
Theo em đặc điểm nổi bật nhất trong đai trung sinh là gì?
Đại trung sinh là đai phát triển của cây hạt trần và bò sát.
Em hãy giải thích nguyên nhân chính dẫn đến sự xuất hiện của cây hạt trần và cây hạt kín theo quan niệm hiện đại?
Cây hạt trần và cây hạt kín rất đa dạng thích nghi với khí hậu khô và ánh sáng gắt, có hình thức sinh sản hoàn thiện hơn. Những cá thể tích luỹ những biến dị theo hướng thụ tinh hoàn thiện hơn được chọn lọc tự nhiên lựa chọn Do đó cây hạt trần và cây hạt kín phát triển mạnh.
?
?
BÀI 15. SỰ SỐNG TRONG ĐẠI TRUNG SINH VÀ TÂN SINH
I. Đại trung sinh.
3.Kỉ phấn trắng.
Vì sao có sự đa hình của loài bò sát chiếm cứ ở 3 môi trường khác nhau?
Do chịu tác động của 4 nhân tố tiến hoá: ĐB, GP, CLTN,cách li sinh sản: ĐB tạo ra cac BD qua giao phối tạo nên BDTH nguyên liệu cho quá trình tiến hoá CLTN chọn lọc theo nhiều hướng khác nhau Cách li sinh sản với quần thê gốc quần thể đa hình.
?
BÀI 15. SỰ SỐNG TRONG ĐẠI TRUNG SINH VÀ TÂN SINH
I. Đại trung sinh.
3. Kỉ phấn trắng.
- Bò sát ăn thực vật CL theo hướng kích thước cơ thể lớn, có sừng, có tấm sừng để bảo vệ.
Bò sát ăn thịt CL theo hướng răng sắc, hung dữ.
Bò sát ăn thức ăn trên khôngCL theo hướng phát triển nếp da ở dọc sườn… Những BD này tích luỹ lâu dài dưới ảnh hưởng của cơ chế cách li hình thành các nhóm bò sát không giao phối được với nhau từ đó hình thành những loài bò sát khác nhau, thích nghi ở các môi trường khác nhau.
Ví Dụ:
BÀI 15. SỰ SỐNG TRONG ĐẠI TRUNG SINH VÀ TÂN SINH
II. Đại tân sinh.
Đọc thông tin SGK trang 75-76 và tóm tắc vào phiếu học tập sau đây:
?
BÀI 15. SỰ SỐNG TRONG ĐẠI TRUNG SINH VÀ TÂN SINH
II. Đại tân sinh.
Tân sinh: Sự sống mới được hình thành gần đây
Đầu thế kỉ XIX, người ta chia lịch sử quả đất thành 3 kỉ: Kỉ thứ 1, kỉ thứ 2 và kỉe thứ 3. Sau đó tách kỉ thứ 4 bằng sự xuất hiện loài người. Về sau lại đổi kỉ thứ 1 và thứ 2 thành đại cổ sinh và trung sinh. Gộp kỉ thứ 3 và thứ 4 thành đại tân sinh.
BÀI 15. SỰ SỐNG TRONG ĐẠI TRUNG SINH VÀ TÂN SINH
II. Đại tân sinh.
1. Kỉ thứ 3.
Em hãy trình bày đặc điểm khí hậu, địa chất và sinh vật ở kỉ này?
?
BÀI 15. SỰ SỐNG TRONG ĐẠI TRUNG SINH VÀ TÂN SINH
II. Đại tân sinh.
1. Kỉ thứ 3.
BÀI 15. SỰ SỐNG TRONG ĐẠI TRUNG SINH VÀ TÂN SINH
II. Đại tân sinh.
1. Kỉ thứ 3.
Dựa vào phiếu học tập các em vừa hoàn thành em hãy phân tích môi quan hệ:
Khí hậu ấm Hạt kín phát triển mạnh Sâu bọ phát triển Động vật ăn sâu bọ Thú ăn thịt hiện nay.
?
BÀI 15. SỰ SỐNG TRONG ĐẠI TRUNG SINH VÀ TÂN SINH
BÀI 15. SỰ SỐNG TRONG ĐẠI TRUNG SINH VÀ TÂN SINH
II. Đại tân sinh.
1. Kỉ thứ 3.
Lí do nào xuất hiện cây rụng lá theo mùa? Ý nghĩa sinh học của hiện tượng này là gì?
Do sự thay đổi có tính chu kì của khí hậu: đầu kỉ khí hậu ấm,giữa kỉ khô, cuối kỉ khí hậu lạnh đột ngột, ở vùng ôn đới có lá xanh tốt quanh năm nhường chỗ cho những cây lá rụng theo mùa và thích nghi với khí hậu lạnh.
Ý nghĩa: vì sự thay đổi có tính chu kì của khí hậu nên thực vật thích nghi và thay đổi có tính chu kì
?
BÀI 15. SỰ SỐNG TRONG ĐẠI TRUNG SINH VÀ TÂN SINH
II. Đại tân sinh.
2. Kỉ thứ 4.
Đặc điểm khí hậu, địa chất như thế nào đã làm phát sinh, phát triển sinh vât ở kỉ này?
?
BÀI 15. SỰ SỐNG TRONG ĐẠI TRUNG SINH VÀ TÂN SINH
II. Đại tân sinh.
2. Kỉ thứ 4.
BÀI 15. SỰ SỐNG TRONG ĐẠI TRUNG SINH VÀ TÂN SINH
II. Đại tân sinh.
2. Kỉ thứ 4.
Phân tích mối quan hệ : Điều kiện khí hậu, địa chất Thực vật động vật.
Theo nhịp điệu di chuyển của băng hà, TV, ĐV nhiều lần di chuyển xuống phương nam rồi lại lên phương bắc.
?
BÀI 15. SỰ SỐNG TRONG ĐẠI TRUNG SINH VÀ TÂN SINH
II. Đại tân sinh.
2. Kỉ thứ 4.
Trong thời kì băng hà có những loài thú có lông rậm chịu lạnh giỏi như voi mamut, tê giác lông rậm.
Voi mamut lông rậm
BÀI 15. SỰ SỐNG TRONG ĐẠI TRUNG SINH VÀ TÂN SINH
Sự kiện nổi bật nhất ở kỉ này là gì?
Đó là sự xuất hiện một thực thể mới có tổ chức cao là con người.
II. Đại tân sinh.
2. Kỉ thứ 4.
Để nhấn mạnh cho sự kiện này các nhà khoa học gọi kỉ thứ 4 là kỉ nhân sinh (Antrôpôgen- theo tiếng Hi Lạp nghĩa là sinh ra người).
Đại tân sinh cũng có thể gọi là đại của chim, côn trùng, thực vật có hoa vì sự phát triển của các sinh vật đó không kém phần đặc trưng so với sự phát triển của thú.
?
BÀI 15. SỰ SỐNG TRONG ĐẠI TRUNG SINH VÀ TÂN SINH
II. Đại tân sinh.
2. Kỉ thứ 4.
Nói tóm lại nét đặc trưng của đai tân sinh là sự phồn thịnh của thực vật hạt kín, sâu bọ, chim và thú
Chúng ta đi ngược dòng lịch sử trái đất qua 5 trang lịch sử bằng đá, do thời gian, do nhiều biến cố, có trang thì rõ, có trang thì mờ, có trang thì rách mất một phần. Tuy nhiên những sự kiện về điều kiện địa chất, khí hậu, về các hoá thạch, cho phép chúng ta có thể khái quát thành những nhận xét cũng có thể xem như là những kết luận. Để có những kết luận đó các em hoàn thành phiếu học tập sau đây:
CỦNG CỐ
CỦNG CỐ
Phiếu học tập
Hãy trả lời các câu hỏi sau:
Câu 1. Nguyên nhân nào làm thay đổi bộ mặt sinh giới trên trái đất? Tại sao nói điều kiện địa chất, khí hậu chỉ thúc đẩy sự phát triển của sinh giới chứ không là nguyên nhân chính làm thay đổi sinh giới?
Câu 2. Hãy chứng minh lịch sử phát triển của sinh giới gắn liền với lịch sử phát triển của vỏ trái đất?
KL 1.
CỦNG CỐ
Phiếu học tập
Hãy trả lời các câu hỏi sau:
Câu 3. Hãy hoàn thành sơ đồ sau bằng một VD: Sự thay đổi điều kiện khí hậu, địa chất Sự phát triển của thực vật ĐV ăn sâu bọ Thú ăn thịt hiện nay.
Câu 4. So sánh nhịp điệu phát triển của sinh giới với sự thay đổi khí hậu, đia chất? Có thể chứng minh điều đó như thế nào? Vì sao các đại trước, điều kiện khí hậu, địa chất biến đổi nhiều hơn so với các đại sau nhưng sự tiến hoá của các sinh vật ở những đại về sau mạnh mẽ hơn?
Kết luận 2.
?
Phiếu học tập
Hãy trả lời các câu hỏi sau:
CỦNG CỐ
Câu 5. Chiều hướng tiến hoá của sinh giới diễn ra như thế nào? Cho VD?
Câu 6. Hướng tiến hoá nào là cơ bản nhất? Vì sao sự chuyển biến từ đời sống dưới nước lên môi trường cạn có ý nghĩa trong tiến hoá? KL 3.
?
Hướng dẫn học
1. Bài vừa học:
Chứng minh đai trung sinh là đại hưng thịnh của cây hạt trần và bò sát?
b) Nêu những kết luận về chiều hướng tiến hoá chung của sinh giới?
c) Lập bảng hệ thống hoá sự phát triển của sinh vật qua các đại địa chất?
a) Lamac giải thích như thế nào về tính đa dạng của sinh giới?
b) Phân tích nguyên nhân, nội dung, kết quả củ quá trình phân li tính trạng.
2. Bài sắp học:
Tài liệu tham khảo
Nguyễn Văn Duệ (1994), Nâng cao hiệu quả giảng dạy kiến thức Tiến hoá lớp 12 THPT bằng phương pháp hỏi đáp thông qua mối quan hệ sự kiện và lí thuyết, Luận văn thạc sỹ khoa học Giáo Dục, Trường ĐHSP Hà Nội.
Trần Bá Hoành (1979), Học thuyết tiến hoá tập 1,NXBGD.
3. Trần Bá Hoành (1980), Học thuyết tiến hoá tập 2,NXBGD.
4. Trần Bá Hoành (1999), Sinh học 12, NXBGD.
5. Quảng Thị Kiệp (2004), Xây dựng các câu hỏi có vấn đề để dạy phần tiến hoá lớp 12 THPT. Luận văn Thạc Sỹ khoa học GD, Trường ĐHSP Huế.
6. Tạ Hoàng Phương (2004), Cổ sinh vật học,NXB ĐHQG Hà Nội.
7. Nguyễn Đức Thành (chủ biên), Nguyễn Văn Duệ (2004), Dạy học Sinh học Ở Trường THPT, Tập 2, NXBGD.
8. Http://www. Biologycorner.com
9. Http://www.goole.com.vn
CHÀO CÁC EM HỌC SINH
Cấu trúc bài học gồm:
I. Đại trung sinh.
II. Đại tân sinh.
☞
Lưu ý:
?
Câu hỏi cần được giải quyết.
Nội dung bài học có thể tham khảo
BÀI 15. SỰ SỐNG TRONG ĐẠI TRUNG SINH VÀ TÂN SINH
BÀI 15. SỰ SỐNG TRONG ĐẠI TRUNG SINH VÀ TÂN SINH
I. Đại trung sinh.
Các em đọc SGK từ trang 72- 74 và tóm tắt đặc điểm địa chất, khí hậu và sự phát triển của sinh vật ở đai trung sinh vào phiếu học tập sau:
?
PHIẾU HỌC TẬP
BÀI 15. SỰ SỐNG TRONG ĐẠI TRUNG SINH VÀ TÂN SINH
I. Đại trung sinh.
BÀI 15. SỰ SỐNG TRONG ĐẠI TRUNG SINH VÀ TÂN SINH
I. Đại trung sinh.
1. Kỉ tam điệp
Tên kỉ gắn kiền tên đá điển hình của kỉ hoặc tên địa phương nghiên cứu kỉ đó lần đầu. Tam điệp: hệ đá của này chia làm 3 lớp
Căn cứ vào phiếu học tập của các em hãy cho biết: Đặc điểm khí hậu, địa chất và sinh vật ở kỉ này?
?
BÀI 15. SỰ SỐNG TRONG ĐẠI TRUNG SINH VÀ TÂN SINH
I. Đại trung sinh.
1. Kỉ tam điệp
BÀI 15. SỰ SỐNG TRONG ĐẠI TRUNG SINH VÀ TÂN SINH
I. Đại trung sinh.
1. Kỉ tam điệp
Quan sát trên màn hình và cho biết điều kiện nào đã dẫn tới bò sát quay trở lại thích nghi với môi trường nước?
?
BÀI 15. SỰ SỐNG TRONG ĐẠI TRUNG SINH VÀ TÂN SINH
I. Đại trung sinh.
1. Kỉ tam điệp
Do khí hậu trên lục địa khô, nguồn thức ăn khang hiếm, dưới nước nguồn tnức ăn dồi dào hơn. Do đó điều kiện trên lục địa tỏ ra không phù hợp với một số bò sát, một bộ phận của chúng quay trở lại sống ở biển, nơi tổ tiên chúng ra đời.
Song song với sự phát triển của bò sát, lớp động vật có vú đã xuất hện đầu tiên đó là: Thú mỏ vịt và thú lông nhím.
BÀI 15. SỰ SỐNG TRONG ĐẠI TRUNG SINH VÀ TÂN SINH
I. Đại trung sinh.
1. Kỉ tam điệp
BÀI 15. SỰ SỐNG TRONG ĐẠI TRUNG SINH VÀ TÂN SINH
I. Đại trung sinh.
2.Kỉ giura.
Giura: Tên dãy núi Giura ở biên giới Pháp- Thuỵ sỹ
Dựa vào phiếu học tập của các em đã hoàn thành, hãy trình bày đặc điểm khí hậu, địa chất đã làm phát sinh, phát triển và diệt vong của sinh vật ở kỉ này?
?
BÀI 15. SỰ SỐNG TRONG ĐẠI TRUNG SINH VÀ TÂN SINH
I. Đại trung sinh.
2.Kỉ giura.
BÀI 15. SỰ SỐNG TRONG ĐẠI TRUNG SINH VÀ TÂN SINH
I. Đại trung sinh.
2.Kỉ giura.
Với điều kiện khí hậu như vậy thực vật phát triển như thế nào?
Khí hậu nóng ẩm tạo điều kiện thuận lợi cho cây cỏ phát triển, đã hình thành thảm thực vật trải khắp các lục địa, mà dấu tích để lại là các tầng than đá lớn.
?
BÀI 15. SỰ SỐNG TRONG ĐẠI TRUNG SINH VÀ TÂN SINH
I. Đại trung sinh.
2.Kỉ giura.
Đây là bức tranh toàn cảnh ỏ kỉ Giura. Em hãy cho biết sự phát triển của cây hạt trần có ảnh hưởng đến sự phát triển của bò sát như thế nào?
?
BÀI 15. SỰ SỐNG TRONG ĐẠI TRUNG SINH VÀ TÂN SINH
I. Đại trung sinh.
2.Kỉ giura.
Hạt trần dạng là nguồn thức ăn cho bò sát khổng lồ phát triển. Nhiều bò sát quay trở lại môi trường biển như các giống rùa, cá sấu biển. Bò sát thống trị cả 3 môi trường: Mặt đất, trên cạn, trên không trung.
Sự kiện lớn nhất ở kỉ này là gì?
Xuất hiện những đại diện của lớp chim đầu tiên đó là chim thuỷ tổ (Archeopteryx ).
?
BÀI 15. SỰ SỐNG TRONG ĐẠI TRUNG SINH VÀ TÂN SINH
I. Đại trung sinh.
2.Kỉ giura.
Đây là chim thuỷ tổ to bằng chim bồ câu, còn giữ những đặc điểm của bò sát (hàm răng, đuôi có vài chục đốt, trên cánh còn những còn những ngón và vuốt) nhưng có những đặc điểm của chim: Lông vú do vảy sừng biến thành, chi trước biến thành cánh, chúng trèo được trên cây, ăn hoa quả và sâu bọ.
BÀI 15. SỰ SỐNG TRONG ĐẠI TRUNG SINH VÀ TÂN SINH
I. Đại trung sinh.
2.Kỉ giura.
Các đặc điểm vừa giống bò sát vừa giống chim cho em ý nghĩa giữa về mối quan hệ giữa chúng?
Các đặc điểm vừa giống bò sát vừa giống chim cho thấy chim thuỷ tổ có nguồn gốc tiến hoá từ bò sát.
?
BÀI 15. SỰ SỐNG TRONG ĐẠI TRUNG SINH VÀ TÂN SINH
I. Đại trung sinh.
3.Kỉ phấn trắng.
Kỉ phấn trắng: Lớp đá của kỉ này có phấn trắng ở nhiều nơi; hình thành từ vỏ của trùng lỗ.
Em hãy trình bày đặc điểm khí hậu, địa chất làm phát sinh, phát triển của sinh vật ở kỉ này?
?
BÀI 15. SỰ SỐNG TRONG ĐẠI TRUNG SINH VÀ TÂN SINH
I. Đại trung sinh.
3.Kỉ phấn trắng.
BÀI 15. SỰ SỐNG TRONG ĐẠI TRUNG SINH VÀ TÂN SINH
I. Đại trung sinh.
3.Kỉ phấn trắng.
Theo em đặc điểm nổi bật nhất trong đai trung sinh là gì?
Đại trung sinh là đai phát triển của cây hạt trần và bò sát.
Em hãy giải thích nguyên nhân chính dẫn đến sự xuất hiện của cây hạt trần và cây hạt kín theo quan niệm hiện đại?
Cây hạt trần và cây hạt kín rất đa dạng thích nghi với khí hậu khô và ánh sáng gắt, có hình thức sinh sản hoàn thiện hơn. Những cá thể tích luỹ những biến dị theo hướng thụ tinh hoàn thiện hơn được chọn lọc tự nhiên lựa chọn Do đó cây hạt trần và cây hạt kín phát triển mạnh.
?
?
BÀI 15. SỰ SỐNG TRONG ĐẠI TRUNG SINH VÀ TÂN SINH
I. Đại trung sinh.
3.Kỉ phấn trắng.
Vì sao có sự đa hình của loài bò sát chiếm cứ ở 3 môi trường khác nhau?
Do chịu tác động của 4 nhân tố tiến hoá: ĐB, GP, CLTN,cách li sinh sản: ĐB tạo ra cac BD qua giao phối tạo nên BDTH nguyên liệu cho quá trình tiến hoá CLTN chọn lọc theo nhiều hướng khác nhau Cách li sinh sản với quần thê gốc quần thể đa hình.
?
BÀI 15. SỰ SỐNG TRONG ĐẠI TRUNG SINH VÀ TÂN SINH
I. Đại trung sinh.
3. Kỉ phấn trắng.
- Bò sát ăn thực vật CL theo hướng kích thước cơ thể lớn, có sừng, có tấm sừng để bảo vệ.
Bò sát ăn thịt CL theo hướng răng sắc, hung dữ.
Bò sát ăn thức ăn trên khôngCL theo hướng phát triển nếp da ở dọc sườn… Những BD này tích luỹ lâu dài dưới ảnh hưởng của cơ chế cách li hình thành các nhóm bò sát không giao phối được với nhau từ đó hình thành những loài bò sát khác nhau, thích nghi ở các môi trường khác nhau.
Ví Dụ:
BÀI 15. SỰ SỐNG TRONG ĐẠI TRUNG SINH VÀ TÂN SINH
II. Đại tân sinh.
Đọc thông tin SGK trang 75-76 và tóm tắc vào phiếu học tập sau đây:
?
BÀI 15. SỰ SỐNG TRONG ĐẠI TRUNG SINH VÀ TÂN SINH
II. Đại tân sinh.
Tân sinh: Sự sống mới được hình thành gần đây
Đầu thế kỉ XIX, người ta chia lịch sử quả đất thành 3 kỉ: Kỉ thứ 1, kỉ thứ 2 và kỉe thứ 3. Sau đó tách kỉ thứ 4 bằng sự xuất hiện loài người. Về sau lại đổi kỉ thứ 1 và thứ 2 thành đại cổ sinh và trung sinh. Gộp kỉ thứ 3 và thứ 4 thành đại tân sinh.
BÀI 15. SỰ SỐNG TRONG ĐẠI TRUNG SINH VÀ TÂN SINH
II. Đại tân sinh.
1. Kỉ thứ 3.
Em hãy trình bày đặc điểm khí hậu, địa chất và sinh vật ở kỉ này?
?
BÀI 15. SỰ SỐNG TRONG ĐẠI TRUNG SINH VÀ TÂN SINH
II. Đại tân sinh.
1. Kỉ thứ 3.
BÀI 15. SỰ SỐNG TRONG ĐẠI TRUNG SINH VÀ TÂN SINH
II. Đại tân sinh.
1. Kỉ thứ 3.
Dựa vào phiếu học tập các em vừa hoàn thành em hãy phân tích môi quan hệ:
Khí hậu ấm Hạt kín phát triển mạnh Sâu bọ phát triển Động vật ăn sâu bọ Thú ăn thịt hiện nay.
?
BÀI 15. SỰ SỐNG TRONG ĐẠI TRUNG SINH VÀ TÂN SINH
BÀI 15. SỰ SỐNG TRONG ĐẠI TRUNG SINH VÀ TÂN SINH
II. Đại tân sinh.
1. Kỉ thứ 3.
Lí do nào xuất hiện cây rụng lá theo mùa? Ý nghĩa sinh học của hiện tượng này là gì?
Do sự thay đổi có tính chu kì của khí hậu: đầu kỉ khí hậu ấm,giữa kỉ khô, cuối kỉ khí hậu lạnh đột ngột, ở vùng ôn đới có lá xanh tốt quanh năm nhường chỗ cho những cây lá rụng theo mùa và thích nghi với khí hậu lạnh.
Ý nghĩa: vì sự thay đổi có tính chu kì của khí hậu nên thực vật thích nghi và thay đổi có tính chu kì
?
BÀI 15. SỰ SỐNG TRONG ĐẠI TRUNG SINH VÀ TÂN SINH
II. Đại tân sinh.
2. Kỉ thứ 4.
Đặc điểm khí hậu, địa chất như thế nào đã làm phát sinh, phát triển sinh vât ở kỉ này?
?
BÀI 15. SỰ SỐNG TRONG ĐẠI TRUNG SINH VÀ TÂN SINH
II. Đại tân sinh.
2. Kỉ thứ 4.
BÀI 15. SỰ SỐNG TRONG ĐẠI TRUNG SINH VÀ TÂN SINH
II. Đại tân sinh.
2. Kỉ thứ 4.
Phân tích mối quan hệ : Điều kiện khí hậu, địa chất Thực vật động vật.
Theo nhịp điệu di chuyển của băng hà, TV, ĐV nhiều lần di chuyển xuống phương nam rồi lại lên phương bắc.
?
BÀI 15. SỰ SỐNG TRONG ĐẠI TRUNG SINH VÀ TÂN SINH
II. Đại tân sinh.
2. Kỉ thứ 4.
Trong thời kì băng hà có những loài thú có lông rậm chịu lạnh giỏi như voi mamut, tê giác lông rậm.
Voi mamut lông rậm
BÀI 15. SỰ SỐNG TRONG ĐẠI TRUNG SINH VÀ TÂN SINH
Sự kiện nổi bật nhất ở kỉ này là gì?
Đó là sự xuất hiện một thực thể mới có tổ chức cao là con người.
II. Đại tân sinh.
2. Kỉ thứ 4.
Để nhấn mạnh cho sự kiện này các nhà khoa học gọi kỉ thứ 4 là kỉ nhân sinh (Antrôpôgen- theo tiếng Hi Lạp nghĩa là sinh ra người).
Đại tân sinh cũng có thể gọi là đại của chim, côn trùng, thực vật có hoa vì sự phát triển của các sinh vật đó không kém phần đặc trưng so với sự phát triển của thú.
?
BÀI 15. SỰ SỐNG TRONG ĐẠI TRUNG SINH VÀ TÂN SINH
II. Đại tân sinh.
2. Kỉ thứ 4.
Nói tóm lại nét đặc trưng của đai tân sinh là sự phồn thịnh của thực vật hạt kín, sâu bọ, chim và thú
Chúng ta đi ngược dòng lịch sử trái đất qua 5 trang lịch sử bằng đá, do thời gian, do nhiều biến cố, có trang thì rõ, có trang thì mờ, có trang thì rách mất một phần. Tuy nhiên những sự kiện về điều kiện địa chất, khí hậu, về các hoá thạch, cho phép chúng ta có thể khái quát thành những nhận xét cũng có thể xem như là những kết luận. Để có những kết luận đó các em hoàn thành phiếu học tập sau đây:
CỦNG CỐ
CỦNG CỐ
Phiếu học tập
Hãy trả lời các câu hỏi sau:
Câu 1. Nguyên nhân nào làm thay đổi bộ mặt sinh giới trên trái đất? Tại sao nói điều kiện địa chất, khí hậu chỉ thúc đẩy sự phát triển của sinh giới chứ không là nguyên nhân chính làm thay đổi sinh giới?
Câu 2. Hãy chứng minh lịch sử phát triển của sinh giới gắn liền với lịch sử phát triển của vỏ trái đất?
KL 1.
CỦNG CỐ
Phiếu học tập
Hãy trả lời các câu hỏi sau:
Câu 3. Hãy hoàn thành sơ đồ sau bằng một VD: Sự thay đổi điều kiện khí hậu, địa chất Sự phát triển của thực vật ĐV ăn sâu bọ Thú ăn thịt hiện nay.
Câu 4. So sánh nhịp điệu phát triển của sinh giới với sự thay đổi khí hậu, đia chất? Có thể chứng minh điều đó như thế nào? Vì sao các đại trước, điều kiện khí hậu, địa chất biến đổi nhiều hơn so với các đại sau nhưng sự tiến hoá của các sinh vật ở những đại về sau mạnh mẽ hơn?
Kết luận 2.
?
Phiếu học tập
Hãy trả lời các câu hỏi sau:
CỦNG CỐ
Câu 5. Chiều hướng tiến hoá của sinh giới diễn ra như thế nào? Cho VD?
Câu 6. Hướng tiến hoá nào là cơ bản nhất? Vì sao sự chuyển biến từ đời sống dưới nước lên môi trường cạn có ý nghĩa trong tiến hoá? KL 3.
?
Hướng dẫn học
1. Bài vừa học:
Chứng minh đai trung sinh là đại hưng thịnh của cây hạt trần và bò sát?
b) Nêu những kết luận về chiều hướng tiến hoá chung của sinh giới?
c) Lập bảng hệ thống hoá sự phát triển của sinh vật qua các đại địa chất?
a) Lamac giải thích như thế nào về tính đa dạng của sinh giới?
b) Phân tích nguyên nhân, nội dung, kết quả củ quá trình phân li tính trạng.
2. Bài sắp học:
Tài liệu tham khảo
Nguyễn Văn Duệ (1994), Nâng cao hiệu quả giảng dạy kiến thức Tiến hoá lớp 12 THPT bằng phương pháp hỏi đáp thông qua mối quan hệ sự kiện và lí thuyết, Luận văn thạc sỹ khoa học Giáo Dục, Trường ĐHSP Hà Nội.
Trần Bá Hoành (1979), Học thuyết tiến hoá tập 1,NXBGD.
3. Trần Bá Hoành (1980), Học thuyết tiến hoá tập 2,NXBGD.
4. Trần Bá Hoành (1999), Sinh học 12, NXBGD.
5. Quảng Thị Kiệp (2004), Xây dựng các câu hỏi có vấn đề để dạy phần tiến hoá lớp 12 THPT. Luận văn Thạc Sỹ khoa học GD, Trường ĐHSP Huế.
6. Tạ Hoàng Phương (2004), Cổ sinh vật học,NXB ĐHQG Hà Nội.
7. Nguyễn Đức Thành (chủ biên), Nguyễn Văn Duệ (2004), Dạy học Sinh học Ở Trường THPT, Tập 2, NXBGD.
8. Http://www. Biologycorner.com
9. Http://www.goole.com.vn
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...
Người chia sẻ: Phạm Tấn Phát
Dung lượng: |
Lượt tài: 1
Loại file:
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)