Bài 14. Vật liệu polime

Chia sẻ bởi Nguyễn Hữu Nguyên | Ngày 09/05/2019 | 88

Chia sẻ tài liệu: Bài 14. Vật liệu polime thuộc Hóa học 12

Nội dung tài liệu:

Tổ 3.
Võ Tấn Vương
Phan Đức Trọng
Ngô Quốc Thịnh
Huỳnh Trí
Nguyễn Hữu Nguyên
Phan Thị Kim Đính
Huỳnh Thị Hằng
Võ Thị Ánh
Cao su
VÀO THẾ KỶ XI, KHI NGƯỜI TÂY BAN NHA ĐẾN TÂN THẾ GIỚI, HỌ THẤY NHỮNG NGƯỜI DÂN DA ĐỎ CHƠI NHỮNG QUẢ BÓNG NHÚN LÊN NHÚN XUỐNG
NHƯNG NGƯỜI TÂY BAN NHA KHÔNG CHÚ Ý NHIỀU TỚI NHỮNG QUẢ BÓNG. HỌ ĐANG TÌM VÀNG VÀ NHỮNG VẬT QUÍ KHÁC.
HAI TRĂM NĂM SAU ĐÓ, VÀI NGƯỜI PHÁP THÁM HIỂM NHỮNG VÙNG ĐẤT DỌC THEO SÔNG AMAZON VĨ ĐẠI ĐÃ BÁO CÁO RẰNG NHỮNG NGƯỜI DA ĐỎ LÀM GIÀY, BÁT, VÀ CHAI BẰNG CAO SU.
CAO SU
?
A. CAO SU THIÊN NHIÊN
B. CAO SU TỔNG HỢP
C. LƯU HÓA CAO SU
D. ỨNG DỤNG
SÔNG AMAZON
I. NGUỒN GỐC
A. CAO SU THIÊN NHIÊN.
RỪNG CAO SU Ở VIỆT NAM
CÂY CAO SU, MỦ CAO SU
CAÙCH LAÁY MUÛ CAO SU
MỦ CAO SU
MỦ CAO SU
HIDROCACBON CAO SU
30-40%
NƯỚC
53-65%
PROTIT
2-3%
CHẤT BÉO
1-3%
GLUXIT
0,5-1,5%
MUỐI VÔ CƠ VÀ MỘT SỐ MEN
A. CAO SU THIÊN NHIÊN.
II. CẤU TẠO :
Đun cao su ở 250oC thu được isopren
Có cấu tạo không gian điều hòa dạng cis (dạng sợi dài cuộn xoắn).
CTPT: (C5H8)n
? Cao su thiên nhiên là
poliisopren
Tính đàn hồi: Tính dễ biến dạng khi có lực tác dụng, nhưng có thể trở lại hình dạng ban đầu khi thôi tác dụng lực
Tính dẻo: tính dễ biến dạng
Không dẫn điện và nhiệt, không thấm nước và khí
A. CAO SU THIÊN NHIÊN.
III. TÍNH CHẤT :
Là hợp chất không no ? Có phản ứng cộng ( H2, Cl2, HCl .) và cả với S ( sự lưu hóa cao su).
Có tính đàn hồi
(do phân tử xoắn và cuộn lại)
Tan trong xăng và benzen
B. CAO SU TỔNG HỢP
I. Định nghĩa:
Là những polime tương tự cao su thiên nhiên, do con người điều chế từ những hợp chất đơn giản bằng phương pháp trùng hợp.
II. Một số loại cao su tổng hợp.
B. CAO SU TỔNG HỢP
3. Cao su clopren
1. Cao su butadien (cao su Buna)
2. Cao su isopren
4. Cao su Buna-S
5. Cao su Buna-N
1. Cao su butadien (cao su Buna)
�Kém đàn hồi
2. Cao su isopren:
3. Cao su clopren:
KHI CAO SU ĐƯỢC MANG TỚI CHÂU ÂU, KHÔNG AI HỨNG THÚ NHIỀU VỀ NÓ.
BỞI VÌ:
BẤT CỨ VẬT GÌ LÀM BẰNG CAO SU ĐỀU BỊ GIÒN, DỄ GÃY TRONG THỜI TIẾT LẠNH VÀ DÍNH BẦY NHẦY TRONG THỜI TIẾT NÓNG
VÀ CAO SU KHÔNG CÓ VỊ TRÍ RIÊNG CHO NÓ CHO TỚI KHI
CHARLES GOODYEAR
ĐUA RA MỘT KHÁM PHÁ MỚI
LƯU HOÁ CAO SU
CHARLES GOODYEAR
Trong phòng thí nghiệm
- Là quá trình chế hóa cao su với 1 lượng nhỏ lưu huỳnh (3-4%) ở nhiệt độ cao (130-145OC)
I. Định nghĩa:
II. Bản chất:
Tạo ra các cầu nối disunfua giữa các phân tử polime hình sợi của cao su.
Mục đích: nâng cao chất lượng sử dụng cao su
B. SỰ LƯU HÓA CAO SU
Cao su chưa lưu hóa
Cao su đã lưu hóa
Cao su lưu hóa có cấu tạo mạng không gian. Nhờ đó, cao su lưu hóa có nhiều tính chất hơn hẳn cao su thô: đàn hồi hơn, bền đối với nhiệt, lâu mòn và khó tan trong dung môi hữu cơ.
D. ?ng D?ng
* Làm vỏ, ruột xe.
* Làm nệm, đồ chơi, giày, dép, vỏ dây điện.
* L�m phao boi.
Một số sản phẩm làm từ cao su
NỆM
GỐI
SALON
GIÀY DÉP
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...

Người chia sẻ: Nguyễn Hữu Nguyên
Dung lượng: | Lượt tài: 0
Loại file:
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)