Bài 14. Vật liệu polime
Chia sẻ bởi Nguyên Phan Hiếu |
Ngày 09/05/2019 |
48
Chia sẻ tài liệu: Bài 14. Vật liệu polime thuộc Hóa học 12
Nội dung tài liệu:
VẬT LIỆU POLIME
Phần III : Cao su
Trường THPT Quốc Học Huế
Tổ 3 - Lớp 12/ 3
Nk 06 – 09
Phần III : Cao su
KHÁI NIỆM
1
CAO SU THIÊN NHIÊN
2
CAO SU TỔNG HỢP
3
1.Cao su:
1.Khái niệm:
Tính đàn hồi là tính biến dạng khi chịu lực tác dụng bên ngoài và trở lại dạng ban đầu khi lực đó thôi tác dụng.
Tính đàn hồi là gì?
Cao su là vật liệu polime có tính đàn hồi.
Phân loại:
Cao su
thiên nhiên
Cao su
Cao su tổng hợp
2. Cao su thiên nhiên:
a. Cấu trúc:
Với n = 1 500 – 15 000
CH2 CH2
C = C
CH3 H
n
Các mắt xích isopren đều có cấu hình cis:
Cao su thiên nhiên là polime của isopren
b. Tính chất:
Vật Lý
Hoá Học
Cơ học
Không dẫn nhiệt
và điện, không
thấm khí và
nước, không
tan trong nước,
etanol,… nhưng
tan trong
xăng
và benzen.
Do có kiên kết
đôi nên
có thể tham gia
vào các phản
ứng cộng
H2,HCl,Cl2,…
và tác dụng
lưu huỳnh
cho cao su
lưu hoá.
Có tính
đàn hồi
vì
mạch phân
tử có
cấu
hình cis
Ứng dụng:
Nệm
Dép
Salon
Bóng
3. Cao su tổng hợp:
Khái niệm: là loại vật liệu polime tương tự
cao su thiên nhiên, được điều chế từ ankađien
bằng phản ứng trùng hợp.
a.Cao su buna:
Là polibutađien tổng hợp bằng phản ứng
trùng hợp.
nCH2=CH - CH= CH2
Na, t0C
P
CH2-CH= CH-CH2
Cao su buna có tính đàn hồi và độ bền kém
cao su thiên nhiên
n
nCH2 = CH – CH = CH2
nCH2 = CH
|
C6H5
+
Na to,P
Chú ý:
CH2 – CH = CH – CH2 – CH – CH2
|
C6H5
n
Buta – 1,3 - đien
Stiren
Cao su buna - S
nCH2 = CH – CH = CH2
+
nCH2 = CH
|
CN
Na to,P
CH2 – CH = CH – CH2 – CH – CH2
|
CN
n
Buta – 1,3 – đien
acrilonnitrin
Cao su buna – S
3. Cao su tổng hợp:
b. Cao su isopren:
xt, t0C
P
Khi trùng hợp isopren có hệ xúc tác
đặc biệt, ta thu được poliisopren gọi là cao su isopren
isopren
Cao su isopren
(Hiệu suất 70%, cấu hình cis chiếm 94%,
gần giống cao su thiên nhiên)
Tương tự, người ta còn sản xuất
*Policloropren : (- CH2 – CCl = CH – CH2-)n
* Poliforopren : (- CH2 – CF = CH – CH2-)n
Các polime này đều có tính đàn hồi nên được gọi là
cao su cloropren và cao su floropren
Vận dụng:
1/2
2/3
1/3
2/5
Cho 18,53 (g) Cao su buna-S phản ứng vừa hết
với 9,45 gam brom trong CCl4.Hỏi tỉ lệ mắt xích butadien
và stiren trong cao su buna-S là bao nhiêu?
Đáp án:
Gọi số mắt xích của buta-1,3-đien: x
Gọi số mắt xích của stiren : y
Cao su buna-S: (-CH2-CH=CH-CH2-CH-CH2)n
|
C6H5
Ta có: n buta-1,3-đien = n Brom = 9,45 : 160 = 0,059 (mol)
m buta-1,3-đien = 0,059.54 = 3,186 (g)
m stiren = 18,53 – 3,186 =15,344 (g)
n stiren = 15,344 :104 =0,147 (mol)
Vậy x/y = ~ 0,4 = 2
nbuta-1,3-dien
nstiren
5
Cám ơn Cô và các bạn đã theo dõi lắng nghe!
Trường THPT Quốc Học Huế
Lớp 12/3
Nk 06 - 09
Danh sách tổ viên:
Trương Thị Diễm Hà
Hoàng Lê Vân Anh
Võ Thị Ngọc Xuân
Trần Thị Thuỳ Trâm
Nguyễn Phan Hiếu
Trương Thị Ly Na
Trương Xuân Long
Nguyễn Thị Diệu Hồng
Ngô Quang Nhật
Nguyễn Minh Tuấn
Phan Duy Thuận Châu
Phạm Tấn Hoàng Nguyên
Lốp xe sản xuất từ cao su
S
S
S
S
S
S
S
S
S
S
S
S
ns
t0
Cao su chưa lưu hoá
Phân tử Polime hình sợi
Cầu nối đisunfua
Cao su đã lưu hoá
Cao su lưu hoá có tính đàn hồi, chịu nhiệt, lâu giòn,
khó tan trong dung môi hơn không lưu hoá.
Cao su lưu hoá có tính đàn hồi, chịu nhiệt, lâu giòn,
khó tan trong dung môi hơn cao su không lưu hoá.
Mủ cao su
Sông Amazôn
Phần III : Cao su
Trường THPT Quốc Học Huế
Tổ 3 - Lớp 12/ 3
Nk 06 – 09
Phần III : Cao su
KHÁI NIỆM
1
CAO SU THIÊN NHIÊN
2
CAO SU TỔNG HỢP
3
1.Cao su:
1.Khái niệm:
Tính đàn hồi là tính biến dạng khi chịu lực tác dụng bên ngoài và trở lại dạng ban đầu khi lực đó thôi tác dụng.
Tính đàn hồi là gì?
Cao su là vật liệu polime có tính đàn hồi.
Phân loại:
Cao su
thiên nhiên
Cao su
Cao su tổng hợp
2. Cao su thiên nhiên:
a. Cấu trúc:
Với n = 1 500 – 15 000
CH2 CH2
C = C
CH3 H
n
Các mắt xích isopren đều có cấu hình cis:
Cao su thiên nhiên là polime của isopren
b. Tính chất:
Vật Lý
Hoá Học
Cơ học
Không dẫn nhiệt
và điện, không
thấm khí và
nước, không
tan trong nước,
etanol,… nhưng
tan trong
xăng
và benzen.
Do có kiên kết
đôi nên
có thể tham gia
vào các phản
ứng cộng
H2,HCl,Cl2,…
và tác dụng
lưu huỳnh
cho cao su
lưu hoá.
Có tính
đàn hồi
vì
mạch phân
tử có
cấu
hình cis
Ứng dụng:
Nệm
Dép
Salon
Bóng
3. Cao su tổng hợp:
Khái niệm: là loại vật liệu polime tương tự
cao su thiên nhiên, được điều chế từ ankađien
bằng phản ứng trùng hợp.
a.Cao su buna:
Là polibutađien tổng hợp bằng phản ứng
trùng hợp.
nCH2=CH - CH= CH2
Na, t0C
P
CH2-CH= CH-CH2
Cao su buna có tính đàn hồi và độ bền kém
cao su thiên nhiên
n
nCH2 = CH – CH = CH2
nCH2 = CH
|
C6H5
+
Na to,P
Chú ý:
CH2 – CH = CH – CH2 – CH – CH2
|
C6H5
n
Buta – 1,3 - đien
Stiren
Cao su buna - S
nCH2 = CH – CH = CH2
+
nCH2 = CH
|
CN
Na to,P
CH2 – CH = CH – CH2 – CH – CH2
|
CN
n
Buta – 1,3 – đien
acrilonnitrin
Cao su buna – S
3. Cao su tổng hợp:
b. Cao su isopren:
xt, t0C
P
Khi trùng hợp isopren có hệ xúc tác
đặc biệt, ta thu được poliisopren gọi là cao su isopren
isopren
Cao su isopren
(Hiệu suất 70%, cấu hình cis chiếm 94%,
gần giống cao su thiên nhiên)
Tương tự, người ta còn sản xuất
*Policloropren : (- CH2 – CCl = CH – CH2-)n
* Poliforopren : (- CH2 – CF = CH – CH2-)n
Các polime này đều có tính đàn hồi nên được gọi là
cao su cloropren và cao su floropren
Vận dụng:
1/2
2/3
1/3
2/5
Cho 18,53 (g) Cao su buna-S phản ứng vừa hết
với 9,45 gam brom trong CCl4.Hỏi tỉ lệ mắt xích butadien
và stiren trong cao su buna-S là bao nhiêu?
Đáp án:
Gọi số mắt xích của buta-1,3-đien: x
Gọi số mắt xích của stiren : y
Cao su buna-S: (-CH2-CH=CH-CH2-CH-CH2)n
|
C6H5
Ta có: n buta-1,3-đien = n Brom = 9,45 : 160 = 0,059 (mol)
m buta-1,3-đien = 0,059.54 = 3,186 (g)
m stiren = 18,53 – 3,186 =15,344 (g)
n stiren = 15,344 :104 =0,147 (mol)
Vậy x/y = ~ 0,4 = 2
nbuta-1,3-dien
nstiren
5
Cám ơn Cô và các bạn đã theo dõi lắng nghe!
Trường THPT Quốc Học Huế
Lớp 12/3
Nk 06 - 09
Danh sách tổ viên:
Trương Thị Diễm Hà
Hoàng Lê Vân Anh
Võ Thị Ngọc Xuân
Trần Thị Thuỳ Trâm
Nguyễn Phan Hiếu
Trương Thị Ly Na
Trương Xuân Long
Nguyễn Thị Diệu Hồng
Ngô Quang Nhật
Nguyễn Minh Tuấn
Phan Duy Thuận Châu
Phạm Tấn Hoàng Nguyên
Lốp xe sản xuất từ cao su
S
S
S
S
S
S
S
S
S
S
S
S
ns
t0
Cao su chưa lưu hoá
Phân tử Polime hình sợi
Cầu nối đisunfua
Cao su đã lưu hoá
Cao su lưu hoá có tính đàn hồi, chịu nhiệt, lâu giòn,
khó tan trong dung môi hơn không lưu hoá.
Cao su lưu hoá có tính đàn hồi, chịu nhiệt, lâu giòn,
khó tan trong dung môi hơn cao su không lưu hoá.
Mủ cao su
Sông Amazôn
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...
Người chia sẻ: Nguyên Phan Hiếu
Dung lượng: |
Lượt tài: 0
Loại file:
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)