Bài 14. Vật liệu polime

Chia sẻ bởi Hoàng Yến Trang | Ngày 09/05/2019 | 39

Chia sẻ tài liệu: Bài 14. Vật liệu polime thuộc Hóa học 12

Nội dung tài liệu:

I. CHẤT DẺO.
II. TƠ.
III. CAO SU.
IV. KEO DÁN TỔNG HỢP.
I. CHẤT DẺO:
1. Khái niệm về chất dẻo và vật liệu compozit:
Chất dẻo là những vật liệu polime có tính dẻo.
Vật liệu compozit là vật liệu hỗn hợp, gồm ít nhất hai thành phần phân tán vào nhau mà không tan vào nhau.
2. Một số polime dùng làm chất dẻo:
a) Polietilen (PE):
b) Poli(vinyl clorua) (PVC):
c) Poli(metyl metacrylat):
d) Poli(phenol-fomandehit):
II. TƠ:
1. Khái niệm:
Tơ là những vật liệu polime hình sợi dài và mảnh với độ bền nhất định.
2. Phân loại:
a) Tơ thiên nhiên:
bông
tơ tằm
len
b) Tơ hóa học:
tơ tổng hợp: tơ poliamit (nilon, capron); tơ vinylic thế (vinilon, nitron, …)
Tơ bán tổng hợp hay tơ nhân tạo: tơ visco; tơ xenlulozơ axetat; …
II. TƠ:
1. Khái niệm.
2. Phân loại.
3. Một số loại tơ tổng hợp thường gặp:
a) Tơ nilon-6,6:
2nH2O
+
nHOOC-[CH2]4-COOH
t

+
nH2N-[CH2]6-NH2
Nilon-6,6
[poli(hexametylen ađipamit)]
b) Tơ nitron (hay olon):
III. CAO SU:
1. Khái niệm:
Cao su là loại vật liệu polime có tính đàn hồi.
2. Phân loại:
a) Cao su thiên nhiên:
b) Cao su tổng hợp:
S
S
S
S
S
S
S
S
S
S
S
S
s
t0
+
Cao su chưa lưu hóa
Cao su đã lưu hóa
Cầu nối disunfua
CHARLES GOODYEAR
LƯU HOÁ CAO SU:
IV. KEO DÁN TỔNG HỢP:
1. Khái niệm:
Keo dán là loại vật liệu có khả năng kết dính 2 mảnh vật liệu rắn giống nhau mà không làm biến đổi bản chất của các vật liệu được kết dính.
Bản chất: có thể tạo ra màng hết sức mỏng, bền chắc giữa 2 mảnh vật liệu.
2. Một số loại keo dán tổng hợp thông dụng:
a) Nhựa vá săm:
b) Keo dán epoxi:
c) Keo dán ure-fomanđehit:
CẢM ƠN CẢ LỚP ĐÃ CHÚ Ý
THEO DÕI BÀI HỌC
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...

Người chia sẻ: Hoàng Yến Trang
Dung lượng: | Lượt tài: 0
Loại file:
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)