Bài 14. Vật liệu polime

Chia sẻ bởi Phan Văn Kế | Ngày 09/05/2019 | 38

Chia sẻ tài liệu: Bài 14. Vật liệu polime thuộc Hóa học 12

Nội dung tài liệu:


SỞ GIÁO DỤC & ĐÀO TẠO BÌNH PHƯỚC
TRƯỜNG THPT CHU VĂN AN

NĂM HỌC 2009-2010.


CẤU TRÚC BÀI GIẢNG
TIẾTPPCT: 21, 22
CẤU TRÚC BÀI GIẢNG


CẤU TRÚC BÀI GIẢNG
KIỂM TRA BÀI CŨ :
Câu 1: Tơ tổng hợp được sản xuất từ:
Polime tổng hợp
Polime thiên nhiên
C.Polime bất kì
D.Polime mạch không phân nhánh
Câu 2: Tơ được sản xuất từ xenlulozo là:
A.Tơ capron B.Tơ visco
C.Tơ tằm D.Tơ nilon_6,6
Câu 3: Đây là chất gì? (-CO-[CH2]4-CO-NH-[CH2]6-NH-)n
Chất dẻo B. Cao su C. Tơ nilon D.Tơ capron
20
19
18
17
16
15
14
13
12
11
10
09
08
07
06
05
04
03
02
01
00
20
19
18
17
16
15
14
13
12
11
10
09
08
07
06
05
04
03
02
01
00
20
19
18
17
16
15
14
13
12
11
10
09
08
07
06
05
04
03
02
01
00


CẤU TRÚC BÀI GIẢNG
1. KHÁI NIỆM
2.PHÂN LOẠI
CAO SU


CẤU TRÚC BÀI GIẢNG
1.Khái niệm:
Tính đàn hồi là gì ?
Tính đàn hồi là tính biến dạng khi chịu lực tác dụng bên ngoài và trở lại dạng ban đầu khi lực đó thôi tác dụng.
Cao su là vật liệu polime có tính đàn hồi.
2.Phân loại:
Cao su thiên nhiên và cao su nhân tạo.
a. Cao su thiên nhiên:










Cao su thiên nhiên lấy từ mủ cao su.có nguồn
gốc từ Nam Mĩ (Braxin).Hiện nay được trồng
ở nhiều nước trên thế giới và nhiều tỉnh
ở nước ta( MĐ Nam bộ)

*Cấu tạo:
a. Cao su thiên nhiên:
Cao su thiên nhiên là polime của isopren
Với n = 1 500 – 15 000
*Tính chất :
a. Cao su thiên nhiên:
Vật Lý
Không dẫn nhiệt
và điện, không
thấm khí và
nước, không
tan trong nước,
etanol,… nhưng
tan trong
xăng
và benzen.

Hoá Học
Do có kiên kết
đôi nên
có thể tham gia
vào các phản
ứng cộng
H2,HCl,Cl2,…
và tác dụng
lưu huỳnh
cho cao su
lưu hoá.
Cơ học
Có tính
đàn hồi

mạch phân
tử có
cấu
hình cis


S
S
S
S
S
S
S
S
S
S
S
S
ns
t0
Cao su chưa lưu hoá
Phân tử Polime hình sợi
Cầu nối đisunfua
Cao su đã lưu hoá
Cao su lưu hoá có tính đàn hồi, chịu nhiệt, lâu giòn,
khó tan trong dung môi hơn không lưu hoá.
Cao su lưu hoá có tính đàn hồi, chịu nhiệt, lâu giòn,
khó tan trong dung môi hơn cao su không lưu hoá.

a. Cao su thiên nhiên:
*ứng dụng :
Nệm
Dép
Salon
Bóng
*Cấu tạo:
b. Cao su tổng hợp:
Khái niệm: là loại vật liệu polime tương tự
cao su thiên nhiên, được điều chế từ ankađien
bằng phản ứng trùng hợp.
*.Cao su buna:
Là polibutađien tổng hợp bằng phản ứng
trùng hợp.
nCH2=CH - CH= CH2
Na, t0C
P
CH2-CH= CH-CH2
b. Cao su tổng hợp:
*.Cao su buna-S : Có tính đàn hồi cao
nCH2 = CH – CH = CH2
Buta – 1,3 – đien
+
nCH2 = CH
|
C6H5
CH2 – CH = CH – CH2 – CH – CH2
|
C6H5
Na to,P
Stiren
Cao su buna – S
b. Cao su tổng hợp:
*.Cao su buna-N: có tính chống dầu khá cao
nCH2 = CH – CH = CH2
Buta – 1,3 – đien
+
nCH2 = CH
|
CN
CH2 – CH = CH – CH2 – CH – CH2
|
CN
Na to,P
acrilonnitrin
Cao su buna - N
1.Khái niệm:
* Keo dán là loại vật liệu có khả năng kết dính hai mảnh vật liệu rắn giống nhau hoặc khác nhau mà
Không làm biến đổi bản chất của các vật liệu được kết dính
* Bản chất: Tạo ra màng mỏng bền chắc giữa hai mảnh vật liệu
2.Một số loại keo dán tổng hợp thông dụng
a/ Keo vá xăm

b/ Keo dán epoxi

c/ Keo dán sắt

d/ Keo dán nhựa , gỗ …..

Vật liệu polime gồm có:
Chất dẻo

Cao su
Keo dán
tổng hợp

Bài tập :

a- Viết các phương trình hoá học của PƯ điều chế các chất theo sơ đồ sau:
a1-Stiren polistiren
a2- NH2-(CH2)6-COOH Nilon-7
b-Để điều chế 1tấn mỗi loại polime trên cần bao nhiêu tấn monome biết các PƯđều có h=90%
Bài 1: Hoàn thành dãy (ghi rõ điều kiện PƯ nếu có)
CH4 C2H2 C2H3Cl Nhựa PVC

C4H4 C4H6 Cao su Buna
1
3
4
5
6
Bài 2
2


CẤU TRÚC BÀI GIẢNG


CẤU TRÚC BÀI GIẢNG
Mủ cao su


CẤU TRÚC BÀI GIẢNG
XIN CHÂN THÀNH CẢM ƠN
QUÍ THẦY CÔ
GIÚP TÔI HOÀN THÀNH BÀI GIẢNG
CÁC EM HỌC SINH
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...

Người chia sẻ: Phan Văn Kế
Dung lượng: | Lượt tài: 0
Loại file:
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)