Bài 14. Vật liệu polime
Chia sẻ bởi Nguyễn Văn Tùng |
Ngày 09/05/2019 |
43
Chia sẻ tài liệu: Bài 14. Vật liệu polime thuộc Hóa học 12
Nội dung tài liệu:
KÍNH CHÀO QUÝ THẦY CÔ VỀ DỰ GIỜ 12A11
Giáo viên: HOÀNG THỊ HỒNG
BÀI 14 : VẬT LIỆU POLIME
Vật liệu polime gồm những loại nào?
I. Chất dẻo.
II. Tơ.
III. Cao su.
IV. Keo dán tổng hợp
I. CHẤT DẺO
1.Khái niệm về chất dẻo và vật liệu compozit:
a.Chất dẻo: là những vật liệu polime có tính dẻo.
*Tính dẻo: là tính bị biến dạng khi chịu tác dụng của nhiệt,áp lực bên ngoài và vẫn giữ được sự biến dạng đó khi thôi tác dụng.
*Thành phần chính là polime,ngoài ra còn có chất độn,chất hóa dẻo,…
b.Vật liệu compozit :
Khi trộn polime với chất độn(vô cơ hay hữu cơ) vật liệu mới gọi là compozit có cả tính chất của polime và chất độn,nhưng độ bền,độ chịu nhiệt,…tăng lên rất nhiều.
Vậy vật liệu compozit là vật liệu hỗn hợp gồm ít nhất 2 thành phần phân tán vào nhau mà không tan vào nhau.
Thành phần của vật liệu compozit:
-chất nền( polime): +nhựa nhiệt dẻo
+nhựa nhiệt rắn
-chất độn:sợi (bông,đay,poliamit,amiăng,…) hay bột( CaCO3,bột silicat,…)
-các phụ gia khác:chất xt,chất tách khuôn
2. Một số polime dùng làm chất dẻo
a) Polietilen( PE): ( CH2- CH2 )n
etilen
Polietilen (PE)
PE là chất dẻo mềm, nóng chảy ở trên 1100C, có tính “trơ tương đối”
-Ứng dụng: làm màng mỏng, vật liệu điện , bình chứa
Một số ứng dụng của PE
2. Một số polime dùng làm chất dẻo
b) Poli(vinyl clorua)( PVC): ( CH2 – CH )n
Vinyl clorua
Poli( vinyl clorua), PVC
-PVC là chất rắn vô định hình, cách điện tốt,bềnvớiaxit.
-Ứng dụng: làm vật liệu cách điện, ống dẫn nước, vải che mưa, giả da, …
Cl
Một số ứng dụng của PVC
2. Một số polime dùng làm chất dẻo
c) Poli(metyl metacrylat)( PMM)
Metylmetacrylat
Poli(metyl metacrylat)
Là chất rắn trong suốt, có khả năng cho ánh sáng truyền qua tốt (gần 90%)
-Ứng dụng chế tạo thủy tinh hữu cơ plexiglat.
Một số ứng dụng về
poli(metyl metacrylat)
2. Một số polime dùng làm chất dẻo
d) Poli(phenol - fomanđehit)(PPF )
- Có 3 dạng: nhựa novolac,nhựa rezol,nhựa rezit
+Nhựa Novolac: chất rắn,dễ nóng chảy,tan trong 1 số dung môi hữu cơ,dùng sản xuất vecni,sơn,…
Điều chế: Đun nóng hỗn hợp fomanđehit với phenol(dư) có xt axit
Cấu trúc: mạch không nhánh
2. Một số polime dùng làm chất dẻo
d. Poli(phenol - fomanđehit)(PPF)
+Nhựa rezol: cho phenol tác dụng với fomanđehit lấy dư,dùng xt bazơ.
Cấu trúc: mạch không nhánh,nhưng có 1 số nhóm –CH2OH tự do.
+Nhựa rezit: Đun nóng chảy nhựa rezol( ≥140oC) rồi để nguội nhựa rezit có cấu tạo mạng không gian nhựa Bakelit.
2. Một số polime dùng làm chất dẻo
d) Poli(phenol - fomanđehit)
Cấu trúc nhựa rezit
II. TƠ
1. Khái niệm
- Tơ là những vật liệu polime hình sợi dài và mảnh với độ bền nhất định.
2.Phân loại:
Tơ thiên nhiên:
bông,len,tơ tằm,…
Tơ hóa học:
Tơ tổng hợp: tơ poliamit(nilon,capron),tơ vinylic thế(vinilon,nitron,…)
Tơ bán tổng hợp(tơ nhân tạo):tơ visco,tơ xenlulozơ axetat,…
Tơ nilon
Một số loại vải từ tơ thiên nhiên và tơ tổng hợp
Vải tơ tằm
Vải sợi tổng hợp
3. Một số loại tơ tổng hợp thường gặp
a) Tơ nilon-6,6
Tính chất: dai,bền,mềm mại,óng mượt,ít thấm nước,mau khô,kém bền với nhiệt,axit và kiềm
Ứng dụng: dệt vải may mặc,vải lót săm lốp xe;dệt bít tất dây cáp,dây dù,đan lưới,…
+
b) Tơ nitron ( hay olon)
Điều chế:
Tính chất: dai,bền với nhiệt,giữ nhiệt tốt
Ứng dụng: dệt vải may quần áo ấm,làm sợi “len” đan áo lạnh
3. Một số loại tơ tổng hợp thường gặp
Poliacrilonitrin
Tại sao không nên giặt quần áo nilon,len, tơ tằm bằng xà phòng có độ kiềm cao , không giặt trong nước nóng? Không là ủi các đồ dùng trên bằng bàn là ở nhiệt độ cao?
Do các loại tơ được cấu tạo từ các phân tử có liên kết amit
–CO-NH- thì không bền trong môi trường axit hoặc bazo và kém bền với nhiệt.
Chú ý: Các loại tơ mà phân tử có liên kết amit –CO-NH- không bền trong môi trường axit hay bazơ .
CỦNG CỐ
Câu 1. Chọn đáp án đúng ?
Tơ tằm và nilon-6,6 đều
A. Có cùng phân tử khối
B. Thuộc loại tơ tổng hợp
C. Thuộc loại tơ thiên nhiên
D.Chứa các loại nguyên tố giống nhau ở trong phân tử
Câu 2. Chỉ ra điều sai
A. Bản chất cấu tạo hóa học của sợi bông là xenlulozo
B. Bản chất cấu tạo của tơ nilon là poliamit.
C. Quần áo nilon,len, tơ tằm không nên giặt với xà phòng có độ kiềm cao.
D. Tơ nilon, tơ tằm, len rất bền vững với nhiệt.
CỦNG CỐ
Dặn dò :
Bài tập về nhà: 1.2.3.4 ( SGK – 72).
Về nhà xem trước phần cao su và keo dán tổng hợp.
Giáo viên: HOÀNG THỊ HỒNG
BÀI 14 : VẬT LIỆU POLIME
Vật liệu polime gồm những loại nào?
I. Chất dẻo.
II. Tơ.
III. Cao su.
IV. Keo dán tổng hợp
I. CHẤT DẺO
1.Khái niệm về chất dẻo và vật liệu compozit:
a.Chất dẻo: là những vật liệu polime có tính dẻo.
*Tính dẻo: là tính bị biến dạng khi chịu tác dụng của nhiệt,áp lực bên ngoài và vẫn giữ được sự biến dạng đó khi thôi tác dụng.
*Thành phần chính là polime,ngoài ra còn có chất độn,chất hóa dẻo,…
b.Vật liệu compozit :
Khi trộn polime với chất độn(vô cơ hay hữu cơ) vật liệu mới gọi là compozit có cả tính chất của polime và chất độn,nhưng độ bền,độ chịu nhiệt,…tăng lên rất nhiều.
Vậy vật liệu compozit là vật liệu hỗn hợp gồm ít nhất 2 thành phần phân tán vào nhau mà không tan vào nhau.
Thành phần của vật liệu compozit:
-chất nền( polime): +nhựa nhiệt dẻo
+nhựa nhiệt rắn
-chất độn:sợi (bông,đay,poliamit,amiăng,…) hay bột( CaCO3,bột silicat,…)
-các phụ gia khác:chất xt,chất tách khuôn
2. Một số polime dùng làm chất dẻo
a) Polietilen( PE): ( CH2- CH2 )n
etilen
Polietilen (PE)
PE là chất dẻo mềm, nóng chảy ở trên 1100C, có tính “trơ tương đối”
-Ứng dụng: làm màng mỏng, vật liệu điện , bình chứa
Một số ứng dụng của PE
2. Một số polime dùng làm chất dẻo
b) Poli(vinyl clorua)( PVC): ( CH2 – CH )n
Vinyl clorua
Poli( vinyl clorua), PVC
-PVC là chất rắn vô định hình, cách điện tốt,bềnvớiaxit.
-Ứng dụng: làm vật liệu cách điện, ống dẫn nước, vải che mưa, giả da, …
Cl
Một số ứng dụng của PVC
2. Một số polime dùng làm chất dẻo
c) Poli(metyl metacrylat)( PMM)
Metylmetacrylat
Poli(metyl metacrylat)
Là chất rắn trong suốt, có khả năng cho ánh sáng truyền qua tốt (gần 90%)
-Ứng dụng chế tạo thủy tinh hữu cơ plexiglat.
Một số ứng dụng về
poli(metyl metacrylat)
2. Một số polime dùng làm chất dẻo
d) Poli(phenol - fomanđehit)(PPF )
- Có 3 dạng: nhựa novolac,nhựa rezol,nhựa rezit
+Nhựa Novolac: chất rắn,dễ nóng chảy,tan trong 1 số dung môi hữu cơ,dùng sản xuất vecni,sơn,…
Điều chế: Đun nóng hỗn hợp fomanđehit với phenol(dư) có xt axit
Cấu trúc: mạch không nhánh
2. Một số polime dùng làm chất dẻo
d. Poli(phenol - fomanđehit)(PPF)
+Nhựa rezol: cho phenol tác dụng với fomanđehit lấy dư,dùng xt bazơ.
Cấu trúc: mạch không nhánh,nhưng có 1 số nhóm –CH2OH tự do.
+Nhựa rezit: Đun nóng chảy nhựa rezol( ≥140oC) rồi để nguội nhựa rezit có cấu tạo mạng không gian nhựa Bakelit.
2. Một số polime dùng làm chất dẻo
d) Poli(phenol - fomanđehit)
Cấu trúc nhựa rezit
II. TƠ
1. Khái niệm
- Tơ là những vật liệu polime hình sợi dài và mảnh với độ bền nhất định.
2.Phân loại:
Tơ thiên nhiên:
bông,len,tơ tằm,…
Tơ hóa học:
Tơ tổng hợp: tơ poliamit(nilon,capron),tơ vinylic thế(vinilon,nitron,…)
Tơ bán tổng hợp(tơ nhân tạo):tơ visco,tơ xenlulozơ axetat,…
Tơ nilon
Một số loại vải từ tơ thiên nhiên và tơ tổng hợp
Vải tơ tằm
Vải sợi tổng hợp
3. Một số loại tơ tổng hợp thường gặp
a) Tơ nilon-6,6
Tính chất: dai,bền,mềm mại,óng mượt,ít thấm nước,mau khô,kém bền với nhiệt,axit và kiềm
Ứng dụng: dệt vải may mặc,vải lót săm lốp xe;dệt bít tất dây cáp,dây dù,đan lưới,…
+
b) Tơ nitron ( hay olon)
Điều chế:
Tính chất: dai,bền với nhiệt,giữ nhiệt tốt
Ứng dụng: dệt vải may quần áo ấm,làm sợi “len” đan áo lạnh
3. Một số loại tơ tổng hợp thường gặp
Poliacrilonitrin
Tại sao không nên giặt quần áo nilon,len, tơ tằm bằng xà phòng có độ kiềm cao , không giặt trong nước nóng? Không là ủi các đồ dùng trên bằng bàn là ở nhiệt độ cao?
Do các loại tơ được cấu tạo từ các phân tử có liên kết amit
–CO-NH- thì không bền trong môi trường axit hoặc bazo và kém bền với nhiệt.
Chú ý: Các loại tơ mà phân tử có liên kết amit –CO-NH- không bền trong môi trường axit hay bazơ .
CỦNG CỐ
Câu 1. Chọn đáp án đúng ?
Tơ tằm và nilon-6,6 đều
A. Có cùng phân tử khối
B. Thuộc loại tơ tổng hợp
C. Thuộc loại tơ thiên nhiên
D.Chứa các loại nguyên tố giống nhau ở trong phân tử
Câu 2. Chỉ ra điều sai
A. Bản chất cấu tạo hóa học của sợi bông là xenlulozo
B. Bản chất cấu tạo của tơ nilon là poliamit.
C. Quần áo nilon,len, tơ tằm không nên giặt với xà phòng có độ kiềm cao.
D. Tơ nilon, tơ tằm, len rất bền vững với nhiệt.
CỦNG CỐ
Dặn dò :
Bài tập về nhà: 1.2.3.4 ( SGK – 72).
Về nhà xem trước phần cao su và keo dán tổng hợp.
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...
Người chia sẻ: Nguyễn Văn Tùng
Dung lượng: |
Lượt tài: 0
Loại file:
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)