Bài 14. Vật liệu polime

Chia sẻ bởi Nguyễn Thị Hạnh | Ngày 09/05/2019 | 51

Chia sẻ tài liệu: Bài 14. Vật liệu polime thuộc Hóa học 12

Nội dung tài liệu:

KIỂM TRA BÀI CŨ:
Thực hiện dãy biến hóa sau (ghi rõ đkpư) ?



C3H6 CH4 C2H2 CH2=CH-Cl PVC

2) C2H2 CH3CHO CH3COOH CH3 COOCH = CH2




Tiết 29
VẬT LIỆU POLIME
III. Cao su
I. Chất dẻo
II. Tơ
(Tiếp theo)
III.CAO SU
Nệm
Xalon
MỘT SỐ SẢN PHẨM CỦA CAO SU
Cao su là gì? Đặc điểm?
III. Cao su
1. Khái niệm
- Cao su là loại vật liệu polime có tính đàn hồi
- Phân loại
Cao su thiên nhiên
Cao su tổng hợp
III. Cao su
1. Khái niệm
2. Cao su thiên nhiên
III. Cao su
Cây cao su, mủ cao su
Cao su thiên nhiên là polime của isopren
( CH2-C=CH-CH2 )n hay (C5H8)n
CH3
Với n ≈ 1500-15000
a. Cấu trúc:

- Bản chất của quá trình lưu hóa cao su là tạo ra cầu nối đi sunfua –S-S- giữa các mạch cao su thành mạng lưới.

2. Cao su thiên nhiên
b. Tính chất và ứng dụng:

- Cao su thiên nhiên có tính đàn hồi, không tan trong nước, etanol, axeton… nhưng tan trong xăng và benzen.
- Do có liên kết đôi , cao su có thể tham gia phản ứng cộng, và đặc biệt khi tác dụng với S cho cao su lưu hóa có tính đàn hồi, chịu nhiệt, lâu mòn, khó tan trong các dung môi hữu cơ hơn cao su kh«ng l­u hãa.

S
S
S
S
S
S
S
S
S
S
S
S
s
t0
+
Cao su chưa lưu hoá
Phân tử polime
Cầu nối đisunfua
Cao su đã lưu hoá
Quá trình lưu hóa cao su
3. Cao su tổng hợp
Cao su tổng hợp là loại vật liệu polime tương tự cao su tự nhiên, thường được điều chế từ các ankađien bằng phản ứng trùng hợp

Na,t0,p
nCH2=CH-CH=CH2 ( CH2-CH-CH=CH2)n
buta-1,3-đien polibuta-1,3-đien
Cao su buna có tính đàn hồi và độ bền kém cao su thiên nhiên
- Cao su buna-S và cao su buna-N
Hãy viết phương trình phản ứng tạo cao su buna – S và cao su buna – N ?
* Một số loại cao su tổng hợp quan trọng
a. Cao su buna:
3. Cao su tổng hợp

- Cao su buna-S và cao su buna-N
nCH2=CH-CH=CH2 + nC6H5CH = CH2 t, Na ( CH2 – CH = CH – CH2 - CH – CH2)n

C6H5
nCH2=CH-CH=CH2 + nCH=CH–CN t, Na ( CH2-CH=CH-CH2-CH-CH2 )n

CN
a. Cao su buna:
b. Cao su isopren:
nCH2=C(CH3)-CH=CH2 t, xt
Ngoài ra còn sản xuất policloropren ( CH2-CCl=CH-CH2)n và polifloropren ( CH2-CF=CH-CH2 )n
IV. Keo dán
IV. Keo dán
1.Khái niệm
Keo dán là loại vật liệu có khả năng kết dính hai mảnh vật liệu giống hoặc khác nhau mà không làm biến đổi bản chất của các vật liệu được kết dính.

2. Phân loại
a. Theo b¶n chÊt hãa häc:
b. Theo d¹ng keo
keo dán hữu cơ: hồ tinh bột, keo epoxi
keo dán vô cơ: thủy tinh lỏng, matit vô cơ
keo lỏng
keo nhựa dẻo
keo dán dạng bột hay bản mỏng
IV. Keo dán
3. Một số dạng keo dán tổng hợp thông dụng
a. Keo dán epoxi
- Keo dán epoxi gồm 2 hợp phần: hợp phần chính là hợp chất hữu cơ chứa 2 nhóm epoxi như:
n = 5 - 12
Hợp phần thứ 2 gọi là chất đóng rắn thường là các "triamin". Khi dán trộn 2 hợp phần này sẽ tạo ra polime không gian bền chắc gắn hai vật lại.
- Dùng để dán các vật liệu kim loại, gỗ, thủy tinh, chất dẻo
IV. Keo dán
3. Một số dạng keo dán tổng hợp thông dụng
b. Keo d¸n ure-foman®ehit
- Sản xuất từ poli(ure-fomanđehit). Poli(ure-fomanđehit) điều chế từ ure và fomanđehit trong môi trường axit.
- Keo ure-fomanđehit dùng để dán các vật liệu bằng gỗ, chất dẻo
IV. Keo dán
4. Một số loại keo dán tự nhên
Nhưa vá săm
- Keo hồ tinh bột
Dãy các chất dùng để tổng hợp cao su buna-S là ?
Teflon là tên của một polime được dùng làm ?
Bài 6,trang 73.
Cao su lưu hóa có 2% lưu huỳnh về khối lượng.Khoảng bao nhiêu mắt xích isopren có một cầu nối đisunfua –S-S- ?Giả thiết rằng S đã thay thế cho H ở cầu metylen trong mạch cao su.

Giải:
(C5H8)n + 2S  C5nH8n-2S2
Ta có: 2*32 2
12n+8n-2+64 100
=> n= 46 (mắt xích)
=
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...

Người chia sẻ: Nguyễn Thị Hạnh
Dung lượng: | Lượt tài: 0
Loại file:
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)