Bài 14. Vật liệu polime

Chia sẻ bởi Nguyễn Thị Mỹ Duyên | Ngày 09/05/2019 | 45

Chia sẻ tài liệu: Bài 14. Vật liệu polime thuộc Hóa học 12

Nội dung tài liệu:

TRƯỜNG THPT LAI VUNG 1
TỔ HÓA HỌC
LỚP 12CB5
NGUYỄN THỊ MỸ DUYÊN
KiỀM TRA BÀI CŨ
Câu hỏi:
Viết pthh của phản ứng polime hóa của các monome sau:
CH3-CH=CH2
b) CH2=CH-CH=CH2
c) CH2=C(CH3)-CH=CH2
d) CH2OH-CH2OH và m-C6H4(COOH)2
BÀI 14 : VẬT LIỆU POLIME
VẬT LiỆU COMPOZIT
1. Khái niệm về chất dẻo và vật liệu compozit
I. CHẤT DẺO
- Chất dẻo là những vật liệu polime có tính dẻo.
- Vật liệu compozit là vật liệu hỗn hợp gồm ít nhất hai thành phần phân tán vào nhau mà không tan vào nhau.
- Thành phần của vật liệu compozit gồm chất nền (polime) và chất độn, ngoài ra còn có các chất phụ gia khác (sợi bông, đay, poliamit, amiăng, …)
Hình ảnh về PE
2. Một số polime dùng làm chất dẻo
a) Polietilen
- PE là chất dẻo mềm, nóng chảy ở trên 1100C, có tính “trơ tương đối”, được dùng làm màng mỏng, chai lọ, …
Hình ảnh về PVC
2. Một số polime dùng làm chất dẻo
b) Poli(vinyl clorua)
- PVC là chất rắn vô định hình, cách điện tốt, bền với axit, được dùng làm vật liệu cách điện, ống dẫn nước, vải che mưa, giả da, …
Hình ảnh về
poli(metyl metacrylat)
Hình ảnh về
poli(metyl metacrylat)
2. Một số polime dùng làm chất dẻo
c) Poli(metyl metacrylat)
- Là chất rắn trong suốt, có khả năng cho ánh sáng truyền qua tốt (gần 90%) được dùng chế tạo thủy tinh hữu cơ plexiglat.
2. Một số polime dùng làm chất dẻo
d) Poli(phenol - fomanđehit)
- Đun nóng hỗn hợp fomanđehit và phenol (lấy dư) với xúc tác axit thu được nhựa novolac dùng sản xuất bột ép, sơn, …
2. Một số polime dùng làm chất dẻo
d) Poli(phenol - fomanđehit)
- Đun nóng hỗn hợp fomanđehit và phenol (tỉ lệ 1,2 : 1) với xúc tác bazơ thu được nhựa rezol.
2. Một số polime dùng làm chất dẻo
d) Poli(phenol - fomanđehit)
- Đun nóng chảy nhựa rezol ở trên 1400C sau đó để nguội thu được nhựa rezit có cấu trúc không gian (nhựa bakelit)
1. Khái niệm
II. TƠ
- Tơ là những vật liệu polime hình sợi dài và mảnh với độ bền nhất định.
- Trong tơ, những polime có mạch không phân nhánh, sắp xếp song song với nhau, các polime này tương đối bền với nhiệt và dung môi thông thường, mềm, dai, không độc và có khả năng nhuộm màu.
2. Phân loại
a) Tơ thiên nhiên
- Có sẵn trong tự nhiên như bông, len, tơ tằm.
b) Tơ hóa học
- Tơ tổng hợp chế tạo từ các polime tổng hợp như tơ poliamit (nilon, capron), tơ nitron, …
- Tơ bán tổng hợp (tơ nhân tạo) xuất phát từ polime thiên nhiên nhưng được chế hóa thêm bằng phương pháp hóa học như tơ visco, xenlulozơ axetat, …
3. Một số loại tơ tổng hợp thường gặp
a) Tơ nilon-6,6
- Tơ nilon-6,6 có tính dai, bền, mềm mại, óng mượt, ít thấm nước, giặt mau khô nhưng kém bền với nhiệt, axit và kiềm. Tơ nilon-6,6 dùng dệt vải may mặc, vải lót săm lốp, dây cáp, dây dù, đan lưới, …
3. Một số loại tơ tổng hợp thường gặp
b) Tơ nitron
- Tơ nitron có tính dai, bền với nhiệt và giữ nhiệt tốt. Tơ nitron dùng dệt vải may quần áo ấm, …
BÀI TẬP CỦNG CỐ
Câu hỏi : Phát biểu nào sau đây không đúng ?
A. Không dùng xà phòng có độ kiềm cao để giặt quần áo bằng nilon vì nilon là poliamit bị thủy phân trong môi trường kiềm.
B. Răng giả, kính bảo hiểm được làm từ polietilen.
C. Tơ visco là những sợi hiđrat xenlulozơ trở nên óng ánh khi bắt gặp ánh sáng.
D. Không giặt quần áo bằng tơ tằm với nước quá nóng vì tơ tằm là poliamit kém bền với nhiệt.
20
19
18
17
16
15
14
13
12
11
10
09
08
07
06
05
04
03
02
01
00
Chúc các em học tập tốt
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...

Người chia sẻ: Nguyễn Thị Mỹ Duyên
Dung lượng: | Lượt tài: 0
Loại file:
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)