Bài 14. Vật liệu polime
Chia sẻ bởi Hoàng Phương Thanh |
Ngày 09/05/2019 |
48
Chia sẻ tài liệu: Bài 14. Vật liệu polime thuộc Hóa học 12
Nội dung tài liệu:
Bài 14:
I, Chất dẻo 1, Khái niệm về chất dẻo và vật liệu compozit
2, Một số polime dùng làm chất dẻo
II, Tơ 1, Khái niệm
2, Phân loại
3, Một số loại tơ tổng hợp thường gặp
III, Cao su 1, Khái niệm
2, Phân loại
IV, Keo dán tổng hợp
1, Khái niệm.
2, Một số keo dán tổng hợp thông dụng.
Nội dung bài học:
NỆM
GỐI
SALON
GIÀY DÉP
BÓNG
PHAO
ĐỒ CHƠI
DÂY ĐIỆN
VỎ XE
III. CAO SU
1. Khái niệm:
Cao su là vật liệu polime có tính đàn hồi
2. Phân loại
Cao su thiên nhiên
Cao su t?ng h?p
SÔNG AMAZON
a. CAO SU THIÊN NHIÊN.
1. CẤU TẠO :
Cao su thiên nhiên là hidrocacbon không no cao phân tử có CTPT: (C5H8)n
Isopren
Cao su
250 0 C
Cấu tạo cao su
=>
a. CAO SU THIÊN NHIÊN.
2. TÍNH CHẤT :
Do có liên kết đôi => cao su có phản ứng cộng ( H2, Cl2, HCl .), tác dụng với S ( sự lưu hóa cao su).
Không dẫn điện và nhiệt, không thấm nước và khí, tan trong etxăng và benzen.
Có tính đàn hồi.
( quan trọng vì có nhiều ứng dụng ).
Charles Goodyear trong phòng thí nghiệm
SỰ LƯU HÓA CAO SU.
Lưu hoá cao su: chế hoá cao su với một lượng nhỏ lưu huỳnh(3-4%) ở nhiệt độ 130-150oC tạo ra những cầu nối phân tử (S/S) giữa các phân tử polime hình sợi của cao su.
Cao su chưa lưu hóa
Cao su đã lưu hóa
Cao su sau khi lưu hoá là những phân tử khổng lồ, chúng có cấu tạo mạng không gian.
Cao su lưu hoá có tính đàn hồi ,bền, lâu mòn, và khó tan trong các dung môi hữu cơ hơn là các cao su thu?ng.
IV. ỨNG DỤNG.
Làm vỏ, lốp xe.
Làm nệm, đồ chơi, giày, dép, vỏ dây điện.
Làm phao bơi.
b. CAO SU TỔNG HỢP.
Là những vật liệu polime tương tự cao su thiên nhiên, được điều chế từ các chất hữu cơ đơn giản hơn qua phản ứng trùng hợp.
1. Cao su buna
- Là polibutađien tổng hợp bằng phản ứng trùng hợp buta-1,3-đien có mặt Na
- Có tính đàn hồi và độ bền kém cao su thiên nhiên
2. Cao su isopren
Khi trùng hợp isopren có hệ xúc tác đặc biệt ta được poliisopren gọi là cao su isopren
IV Keo dán
1, Khái niệm
- Là loại vật liệu có khả năng kết dính 2 mảnh vật liệu giống hoặc khác nhau mà không làm biến dạng bản chất các vật liệu được kết dính
2, Phân loại:
2 loại:
- Theo bản chất hóa học
- Theo dạng keo
3, Một số loại keo dán tổng hợp thông dụng
a, Keo dán Epoxi
Gồm 2 thành phần_Hợp phần chính là hợp chất hữu cơ và hợp phần thứ 2 gọi là chất đóng rắn
Khi cần dán mới trộn 2 phần trên với nhau
Dùng để dán các vật liệu gỗ, thủy tinh, chất dẻo trong ngành sản xuất ôtô, máy bay, xây dựng đời sống hàng ngày.
b, Keo dán ure-fomanđehit
Được sản xuất từ nhựa poli ure-formanđehit
Khi dùng phải thêm chất đóng rắn
Dùng để dán các vật liệu bằng gỗ, chất dẻo...
4, Một số loại keo dán tự nhiên
a, Nhựa vá săm
b,Keo hồ tinh bột
I, Chất dẻo 1, Khái niệm về chất dẻo và vật liệu compozit
2, Một số polime dùng làm chất dẻo
II, Tơ 1, Khái niệm
2, Phân loại
3, Một số loại tơ tổng hợp thường gặp
III, Cao su 1, Khái niệm
2, Phân loại
IV, Keo dán tổng hợp
1, Khái niệm.
2, Một số keo dán tổng hợp thông dụng.
Nội dung bài học:
NỆM
GỐI
SALON
GIÀY DÉP
BÓNG
PHAO
ĐỒ CHƠI
DÂY ĐIỆN
VỎ XE
III. CAO SU
1. Khái niệm:
Cao su là vật liệu polime có tính đàn hồi
2. Phân loại
Cao su thiên nhiên
Cao su t?ng h?p
SÔNG AMAZON
a. CAO SU THIÊN NHIÊN.
1. CẤU TẠO :
Cao su thiên nhiên là hidrocacbon không no cao phân tử có CTPT: (C5H8)n
Isopren
Cao su
250 0 C
Cấu tạo cao su
=>
a. CAO SU THIÊN NHIÊN.
2. TÍNH CHẤT :
Do có liên kết đôi => cao su có phản ứng cộng ( H2, Cl2, HCl .), tác dụng với S ( sự lưu hóa cao su).
Không dẫn điện và nhiệt, không thấm nước và khí, tan trong etxăng và benzen.
Có tính đàn hồi.
( quan trọng vì có nhiều ứng dụng ).
Charles Goodyear trong phòng thí nghiệm
SỰ LƯU HÓA CAO SU.
Lưu hoá cao su: chế hoá cao su với một lượng nhỏ lưu huỳnh(3-4%) ở nhiệt độ 130-150oC tạo ra những cầu nối phân tử (S/S) giữa các phân tử polime hình sợi của cao su.
Cao su chưa lưu hóa
Cao su đã lưu hóa
Cao su sau khi lưu hoá là những phân tử khổng lồ, chúng có cấu tạo mạng không gian.
Cao su lưu hoá có tính đàn hồi ,bền, lâu mòn, và khó tan trong các dung môi hữu cơ hơn là các cao su thu?ng.
IV. ỨNG DỤNG.
Làm vỏ, lốp xe.
Làm nệm, đồ chơi, giày, dép, vỏ dây điện.
Làm phao bơi.
b. CAO SU TỔNG HỢP.
Là những vật liệu polime tương tự cao su thiên nhiên, được điều chế từ các chất hữu cơ đơn giản hơn qua phản ứng trùng hợp.
1. Cao su buna
- Là polibutađien tổng hợp bằng phản ứng trùng hợp buta-1,3-đien có mặt Na
- Có tính đàn hồi và độ bền kém cao su thiên nhiên
2. Cao su isopren
Khi trùng hợp isopren có hệ xúc tác đặc biệt ta được poliisopren gọi là cao su isopren
IV Keo dán
1, Khái niệm
- Là loại vật liệu có khả năng kết dính 2 mảnh vật liệu giống hoặc khác nhau mà không làm biến dạng bản chất các vật liệu được kết dính
2, Phân loại:
2 loại:
- Theo bản chất hóa học
- Theo dạng keo
3, Một số loại keo dán tổng hợp thông dụng
a, Keo dán Epoxi
Gồm 2 thành phần_Hợp phần chính là hợp chất hữu cơ và hợp phần thứ 2 gọi là chất đóng rắn
Khi cần dán mới trộn 2 phần trên với nhau
Dùng để dán các vật liệu gỗ, thủy tinh, chất dẻo trong ngành sản xuất ôtô, máy bay, xây dựng đời sống hàng ngày.
b, Keo dán ure-fomanđehit
Được sản xuất từ nhựa poli ure-formanđehit
Khi dùng phải thêm chất đóng rắn
Dùng để dán các vật liệu bằng gỗ, chất dẻo...
4, Một số loại keo dán tự nhiên
a, Nhựa vá săm
b,Keo hồ tinh bột
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...
Người chia sẻ: Hoàng Phương Thanh
Dung lượng: |
Lượt tài: 0
Loại file:
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)